Nâng cao chất l−ợng thẩm định dự án

Một phần của tài liệu 35 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua Chi nhánh ngân hàng phát triển Vĩnh Long (Trang 79)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.4.5.Nâng cao chất l−ợng thẩm định dự án

Xu h−ớng hiện nay, các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT lμ những dự án rất phức tạp, nhất lμ đối với các dự án thuộc những ngμnh nghề mới, những nghề

đỏi hỏi công nghệ vμ kỹ thuật cao. Mặt khác, thị tr−ờng luôn diễn biến thất th−ờng, giá cả hμng hóa đầu ra không những chỉ phụ thuộc vμo yếu tố trong n−ớc mμ còn phụ thuộc vμo yếu tố n−ớc ngoμi. Do đó, công tác thẩm định tr−ớc khi cho vay có vai trò rất quan trọng, nó không chỉ ảnh h−ởng đến khả năng bảo toμn nguồn vốn cho vay mμ còn ảnh h−ởng đến lợi ích kinh tế xã hội vμ uy tín của đơn vị quản lý.

Để nâng cao chất l−ợng thẩm định dự án cần phải thực hiện các biện pháp sau:

+ Bố trí những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm vμ có đạo đức trong việc thẩm định dự án.

+ áp dụng công nghệ phần mềm về thẩm định dự án, trên cơ sở đó đ−a ra kết quả chính xác vμ nhanh chóng.

+ Thẩm định dự án có nhiều lĩnh vực khác nhau, cán bộ thẩm định cần tham khảo vμ tìm hiểu thông tin dự án có cùng lĩnh vực đầu t− để đ−a ra các nhận định chính xác.

+ Cần thu thập thêm thông tin về khách hμng vμ thị tr−ờng. Những thông tin đầy đủ, chính xác về khách hμng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất l−ợng cho vay, hạn chế rủi ro. Do đó, ngoμi các thông tin do khách hμng cung cấp, cán bộ thẩm định cần thu thập thêm thông tin khách hμng từ các đối tác của khách hμng, từ những ngân hμng mμ khách hμng có quan hệ, từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của NHNN (CIC) vμ thu thập thêm thông tin về thị tr−ờng sản phẩm mμ khách hμng đang kinh doanh. Trên cơ sở các thông tin đã thu thập cán bộ thẩm định phải sμn lọc nguồn thông tin đã thu thập để phân tích, đánh giá hiệu quả của dự án một cách tối −u nhất.

+ Để đánh giá hiệu quả của dự án, trong quá trình thẩm định cần đánh giá trên ph−ơng án động, các tình huống có thể xảy ra, trên cơ sở đó so sánh vμ đánh giá độ nhạy của dự án để xem xét quyết định cho vay.

+ Thẩm định dự án không chỉ thẩm định cho vay mμ cần tái thẩm định sau cho vay để đánh giá hiệu quả của dự án đầu t−, từ đó rút ra kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án sau đ−ợc tốt hơn.

+ Phải tuân thủ chặt chẽ quy trình thẩm định đã ban hμnh.

+ Đμo tμo, đμo tạo lại cán bộ thẩm định về chuyên môn nghiệp vụ.

3.3.3. Những giải pháp liên quan đến Chi nhánh NHPT Vĩnh Long

3.3.4.1. Tăng cờng công tác giám sát tín dụng

Giám sát tín dụng lμ quá trình kiểm tra, theo dõi, phân tích các thông tin có liên quan đến tình hình sử dụng tiền vay, tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, khả năng trả nợ vμ mức trả nợ của khách hμng, tăng c−ờng công tác giám sát nhằm sớm phát hiện rủi ro, phân tích nguyên nhân vμ có biện pháp hữu hiệu để xử lý kịp thời từ đó giảm thấp những khoản nợ tồn động, bảo đảm an toμn nguồn vốn cho vay. Trong công tác giám sát tín dụng cần chú ý đến các vấn đề sau:

+ Phân tích tình hình tμi chính: Hμng năm, cán bộ tín dụng phải yêu cầu chủ đầu t− gởi báo cáo tình hình tμi chính đã qua kiểm toán (nếu có) vμ báo cáo quyết toán thuế để lμm căn cứ đánh giá hoạt động của khách hμng vay vốn.

+ Phải xuống địa bμn hoạt động của khách hμng: Việc phân tích thông tin tμi chính chỉ có thể đ−a những đánh giá sơ bộ về tình hình tμi chính của khách hμng. Hơn nữa, bản thân bảng cân đối kế toán vμ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chỉ cho biết rất ít về kế hoạch kinh doanh của khách hμng. Do đó, để có bức tranh rõ rμng về tình hình hoạt động của khách hμng, cán bộ tín dụng phải th−ờng xuyên xuống địa bμn hoạt động của khách hμng. Mặt khác, việc xuống địa bμn lμ cơ sở để xác định sự tồn tại vμ tình trạng thực tế của nhμ x−ởng, máy móc thiết bị cũng nh− các tμi sản đảm bảo khác. Hơn nữa, những thông tin thu thập đ−ợc từ thực tế sẽ lμ cơ sở để kiểm chứng lại chất l−ợng, tính chính xác của các phân tích tμi chính.

+ Trong quá trình giám sát, nếu chủ đầu t− gặp khó khăn trong việc trả nợ, bản thân cán bộ tín dụng cần phải phân tích rõ nguyên nhân cụ thể vμ đề xuất biện pháp xử lý. Mặt khác, cán bộ tín dụng phải th−ờng xuyên bám sát địa bμn hoạt động của chủ đầu t− để có h−ớng xử lý cho phù hợp.

Ngoμi ra, để tăng c−ờng sự giám sát của Chi nhánh đồng thời tránh đ−ợc sự phiền hμ đối với các đơn vị vay vốn, Chi nhánh có thể thay đổi cách phân kỳ trả nợ gốc bằng cách đề nghị khách hμng trả nợ gốc hằng tháng thay vì trả nợ 6 tháng /lần (áp dụng đối với các dự án mới).

3.3.4.2. Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ quá hạn

- Theo định kỳ (hμng tháng hoặc quý), Chi nhánh cần tổ chức đánh giá lại tμi sản đảm bảo tiền vay, phân tích tình hình nợ quá hạn để nắm bắt đ−ợc thực trạng nợ quá hạn chung của toμn Chi nhánh vμ thực trạng của từng dự án, từng nhóm khách hμng cụ thể. Trên cơ sở phân tích đó, Chi nhánh cần tổng hợp ý kiến đóng góp của các cán bộ trong Chi nhánh vμ đề ra biện pháp xử lý phù hợp với từng nhóm khách hμng cụ thể.

- Song song với việc thμnh lập tổ thu hồi nợ, định kỳ (tháng hoặc quý), Chi nhánh cần tiến hμnh phân loại d− nợ, lập hồ sơ xử lý bảo đảm đầy đủ, chính xác, hợp pháp, hợp lệ đúng đối t−ợng, thời gian vμ đúng trình tự quy định hiện hμnh tại thông t− số 89/2004/TT-BTC ngμy 03/09/2004 của Bộ tμi chính về h−ớng dẫn xử lý rủi ro vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc vμ khẩn tr−ơng báo cáo Hội sở chính xem xét, trình Bộ tμi chính trình Chính phủ xem xét vμ áp dụng các biện pháp nh− gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, khoanh nợ, miễn giảm lãi vay, xóa nợ (gốc vμ lãi)... để góp phần lμm giảm nợ quá hạn, từng b−ớc lμm lμnh mạnh hóa tình hình tμi chính của Chi nhánh cũng nh− NHPT VN.

- Đối với các chủ đầu t− cố tình chây lỳ trong việc trả nợ, Chi nhánh cần kiên quyết áp dụng biện lμ xử lý tμi sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ kịp thời nhằm hạn chế những tổn thất có thể xảy ra. Việc xử lý tμi sản bảo đảm tiền vay cần phải có biện pháp cụ thể nh− :

+ Thỏa thuận vμ phối hợp với chủ đầu t− tìm khách hμng có khả năng về tμi chính nhận lại nợ của khách hμng để tiếp tục khai thác có hiệu quả tμi sản đảm bảo khả năng trả nợ hoặc bán tμi sản đảm bảo để khấu trừ nợ. Để việc thỏa thuận bán tμi sản đảm bảo đ−ợc nhanh chóng, Chi nhánh NHPT cần phối hợp với các Chi nhánh trong toμn hệ thống để hỗ trợ cho chủ đầu t− trong việc tìm khách hμng bán tμi sản đảm bảo.

+ Kiểm tra, đánh giá lại tình hình tμi sản đảm bảo, hồ sơ pháp lý để phối hợp với các ban ngμnh có liên quan tiến hμnh phát mại tμi sản thu hồi vốn.

+ Nếu chủ đầu t− không có thiện chí trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết thì cần đ−a vụ việc ra tòa án để giải quyết. Hiện nay, trong quan hệ tín dụng, việc khởi kiện tòa đối với NHPT Vĩnh Long còn khá mới mẽ nh−ng không vì thế mμ chậm trễ hoặc trì hoãn trong việc khởi kiện chủ đầu t− ra tòa. Chi nhánh cần khẩn tr−ơng hoμn thiện các hồ sơ để khởi kiện khi chủ đầu t− vi phạm hợp đồng vμ thông qua đó tích lũy dần kinh nghiệm, tạo thói quen giải quyết các vụ việc qua tòa án. Mặt khác, việc khởi kiện chủ đầu t− ra tòa còn có tác dụng răn đe đối với các chủ đầu t− khác trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với Chi nhánh.

3.3.4.3. Tăng cờng mối quan hệ với các cơ quan có thẩm quyền ở địa phơng

Chi nhánh NHPT Vĩnh Long cần tăng c−ờng mối quan hệ với các cơ quan có thẩm quyền ở địa ph−ơng lμ một trong những biện pháp để góp phần hạn chế nợ quá hạn vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc hiện nay vì các lý do sau:

Thứ nhất, thủ tục vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc do NHPT VN đảm nhiệm rất phức tạp vì phải thông qua nhiều cơ quan ban ngμnh có liên quan. Do đó, để chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc có sức hấp dẫn đối với các nhμ đầu t− thì Chi nhánh NHPT Vĩnh Long cần phải tăng c−ờng các

mối quan hệ với các cơ quan có thẩm quyền ở địa ph−ơng để hỗ trợ các nhμ đầu t− sớm hoμn thiện hồ sơ vay vốn theo quy định.

Thứ hai, các cơ quan có thẩm quyền ở địa ph−ơng nh− Sở tμi nguyên,

UBND xã, Cục thuế... lμ nơi cung cấp các thông tin hữu ích cho Chi nhánh về tình hình hoạt động của chủ đầu t− cũng nh− tình hình tμi sản đảm bảo của chủ đầu t−. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, d− nợ vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc thông qua Chi nhánh

NHPT Vĩnh Long, tỷ lệ nợ do ngân sách địa ph−ơng chiếm khoảng 30%. Đối với những dự án nμy, việc trả nợ lμ phụ thuộc chủ yếu vμo việc cân đối thu chi ngân ngân sách hμng năm của địa ph−ơng. Do đó, cần phải tranh thủ sự hỗ trợ của các quan có thẩm quyền ở địa ph−ơng trong việc bố trí kế hoạch vμ thực hiện việc trả nợ cho Chi nhánh.

3.3.5. Những giải pháp liên quan đến các Bộ, Ngμnh có liên quan

3.3.3.1. Cần tạo tính chủ động cho các tổ chức tín dụng trong việc xử lý tμi sản đảm bảo tiền vay

Để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng xử lý tμi sản đảm bảo tiền vay đ−ợc thuận lợi, đề nghị các Bộ, ngμnh liên quan nghiên cứu sửa đổi, bổ sung tμi sản Thông t− liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC phần xử lý tμi sản đảm bảo tiền vay lμ quyền sử dụng đất vμ tμi sản gắn liền với đất nh− sau:

- Đề nghị Chính phủ chỉ đạo cho các cơ quan thẩm quyền tại các tỉnh, khẩn tr−ơng thμnh lập các Trung tâm bán đấu giá mang tính chất chuyên nghiệp, kể cả các cấp huyện (nếu đủ điều kiện theo quy định), giảm bớt một số thủ tục không cần thiết để thuận lợi TCTD trong việc xử lý tμi sản đảm bảo để thu hồi tμi sản, tiền vốn cho Nhμ n−ớc.

- Đề nghị các Bộ, ngμnh có liên quan nghiên cứu nên bỏ thủ tục xin phép cơ quan có thẩm quyền tr−ớc khi ủy quyền cho trung tâm bán đấu giá bán tμi sản nhằm rút ngắn thời gian xử lý tμi sản đảm bảo (giảm khoảng 15 ngμy) tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD, NHPT VN sớm thu hồi nợ.

3.3.4.2. Cần có biện pháp khuyến khích các dự án do ngân sách địa phơng vay sớm trả nợ theo HĐTD

Nguồn vốn tín dụng ĐTPT lμ nguồn vốn của nhμ n−ớc dμnh cho đầu t− phát triển các dự án trọng điểm, các vùng miền khó khăn... nh−ng việc cho vay phải dựa trên nguyên tắc lμ thu hồi nợ kịp thời, bảo đảm nguồn vốn cho vay. Tuy nhiên, đối với các dự án do ngân sách địa ph−ơng vay, Chi nhánh rất khó thu hồi nợ kịp thời, theo đúng hợp đồng tín dụng vì không thể áp dụng các biện pháp chế tμi nh− các doanh nghiệp.

Do đó, để thu hồi nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đúng theo HĐTD đã ký, đề nghị Chính phủ cũng nh− các Bộ, ban ngμnh có liên quan xem xét vμ có biện pháp để khuyến khích các ban ngμnh địa ph−ơng sớm bố trí ngân sách trả nợ vốn cho NHPT cũng nh− có biện pháp xử lý đối với các ban ngμnh ở địa ph−ơng chậm trể trả nợ vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc.

3.3.4.3. Sớm ban hμnh quy định bắt buộc các báo cáo tμi chính của doanh nghiệp phải đợc kiểm toán

Để góp phần hạn chế rủi ro cho các TCTD cũng nh− NHPT VN trong việc thẩm định dự án cũng nh− dễ dμng theo dõi tình hình tμi chính của doanh nghiệp, tránh tình trạng một doanh nghiệp đến 3 báo cáo tμi chính, Nhμ n−ớc cần sớm ban hμnh quy định bắt buộc các báo cáo tμi chính của doanh nghiệp hằng năm đều phải đ−ợc cơ quan kiểm toán độc lập kiểm tra.

Quy định bắt buộc nμy không chỉ đem lại lợi ích cho các TCTD mμ còn góp phần lμm tăng nguồn thu cho NSNN, góp phần thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế.

Kết luận chơng 3: Tác giả nêu ra định h−ớng phát triển kinh tế của Vĩnh Long vμ định h−ớng, mục tiêu chiến l−ợc phát triển thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc thông qua NHPT VN đến năm 2010. Dựa trên thực trạng về rủi ro vμ xử lý rủi ro đề ra 5 nhóm giải cơ bản để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc do Chi nhánh NHPT Vĩnh Long đảm nhiệm.

Kết luận

Chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc trong thời gian qua thực sự lμ công cụ quan trọng của Chính phủ trong việc chỉ đạo, điều hμnh vμ triển khai các dự án lớn, các ch−ơng trình trọng điểm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc. Để tiếp tục phát huy những thμnh tựu đã đạt trong thời gian qua vμ h−ớng tới ph−ơng châm “an toμn hiệu quả - hội nhập quốc tế - phát triển bền vững trong chính sách cho vay tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc thì vấn đề quan trọng cần giải quyết lμ tối thiểu hóa rủi ro tín dụng.

Trong nền kinh tế thị tr−ờng phát triển nh− hiện nay, rủi ro khi cho vay vốn lμ điều khó tránh khỏi. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro nh−ng vấn đề quan trọng lμ cần phải xác định đ−ợc nguồn gốc dẫn đến rủi ro vμ từ đó có thể đ−a ra biện pháp nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Đối với chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc do NHPT VN đảm nhiệm, khả năng xảy ra rủi ro rất cao. Do đó, để hạn chế rủi ro trong quá trình thực thi chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp khác nhau vμ cần thực hiện một cách đồng bộ, trong đó cần chú trọng đến các nhóm giải pháp cơ bản nh− sau:

- Nhóm giải pháp liên quan đến Chính phủ trong việc ban hμnh chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc

- Nhóm giải pháp liên quan đến NHPT VN

- Nhóm giải pháp liên quan đến NHPT VN vμ Chi nhánh NHPT Vĩnh Long

- Nhóm giải pháp liên quan đến Chi nhánh NHPT Vĩnh Long - Nhóm giải pháp liên quan đến các Bộ, ngμnh có liên quan

Với các nhóm giải pháp đã trình bμy trong luận văn tác giả hy vọng sẽ lμ cơ sở để Chi nhánh NHPT Vĩnh Long, Chi nhánh NHPT khác vμ NHPT VN vận dụng vμo thực tiễn để góp phần hạn chế rủi ro, bảo đảm an toμn đ−ợc

nguồn vốn cho vay, thúc đẩy hệ thống NHPT VN phát triển ngμy cμng bền vững hơn.

Để hoμn thμnh đ−ợc luận văn nμy, tác giả xin chân thμnh cám ơn sự giảng dạy của Quý thầy cô tr−ờng Đại học kinh tế TP.HCM, sự h−ớng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Hồ Diệu cùng với sự ủng hộ, động viên của gia đình, bạn bè vμ cơ quan. Mặc dù có nhiều cố gắng để hoμn thμnh luận văn nμy nh−ng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong các nhμ khoa học cùng quý thầy cô, bạn đọc đóng góp để đề tμi đ−ợc hoμn thiện hơn.

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

TT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải

Một phần của tài liệu 35 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua Chi nhánh ngân hàng phát triển Vĩnh Long (Trang 79)