Đẩy nhanh tiến độ xử lý rủi ro

Một phần của tài liệu 35 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua Chi nhánh ngân hàng phát triển Vĩnh Long (Trang 68)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.1.3.1Đẩy nhanh tiến độ xử lý rủi ro

Điểm khác biệt lớn nhất của chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc so với chính sách tín dụng của NHTM lμ chính sách tín dụng ĐTPT cho vay các dự án mμ các NHTM rất hạn chế cho vay hoặc không muốn cho vay vì khả năng thu hồi vốn thấp, rủi ro cao. Hay nói cách khác lμ chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc chấp nhận những dự án có mức độ rủi ro cao. Do đó, trong quá trình triển khai thực hiện dự án, chủ đầu t− gặp khó khăn trong việc trả nợ do các nguyên nhân khách quan nh− bị thiên tai, dịch bệnh .vμ sau khi chủ đầu t− cố gắng tìm biện pháp khắc phục nh−ng không thể trả đ−ợc nợ một phần hoặc toμn bộ nợ vay thì Chính phủ cần khẩn tr−ơng xem xét xóa lãi, xóa một phần nợ gốc hoặc toμn bộ nợ gốc, mức độ xử lý tùy theo mức độ tổn thất nghiêm trọng của từng dự án.

Việc đẩy nhanh tiến độ xử lý rủi ro (xóa lãi, xóa một phần hoặc toμn bộ nợ gốc) của Chính phủ không những giúp cho các chủ đầu t− trực tiếp quản lý dự án có điều kiện khôi phục sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống mμ còn có tác dụng kích thích các thμnh phần kinh tế trong vμ ngoμi n−ớc tham gia đầu t− vμo các lĩnh vực mμ nhμ n−ớc khuyến khích đầu t−, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển ngμy cμng cao hơn. Tuy nhiên, trong thời gian qua trình tự xử lý rủi ro còn quá phức tạp vμ tiến độ thực hiện rất chậm. Do đó, Chính phủ cần xem xét giảm bớt một số thủ tục vμ tăng c−ờng phân quyền cho cấp d−ới để đẩy nhanh tiến độ xử lý rủi ro.

Nguồn vốn để xử lý rủi ro:

Để đảm bảo đủ nguồn vốn vμ tạo thế chủ động trong việc xử lý rủi ro, Chính phủ cần cho phép NHPT Việt Nam chủ động trong việc phân loại d− nợ, trích lập quỹ dự phòng rủi ro vμ thu hồi nợ theo quy định của Ngân hμng nhμ n−ớc (hiện nay lμ Quyết định số 463/2005/QĐ-NHNN ngμy 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ban hμnh quy định về việc phân loại d− nợ, trích lập vμ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hμng của tổ chức tín dụng).

Để đảm bảo việc phân loại vμ trích lập quỹ dự phòng rủi ro của NHPT thực hiện đúng quy định, Chính phủ cần giao cho Ngân hμng nhμ n−ớc h−ớng dẫn, kiểm tra giám sát vμ báo cáo Bộ tμi chính trình Chính phủ.

Điều chỉnh về thẩm quyền xử lý rủi ro:

Nhằm để giảm bớt thời gian vμ đẩy nhanh tiến độ xử lý rủi ro, Chính phủ cần điều chỉnh về thẩm quyền xử lý rủi ro, cụ thể nh− sau:

Đối với NHPT VN: Tr−ớc mắt, NHPT VN đ−ợc phép xem xét vμ quyết định gia hạn nợ tối đa đối với từng dự án bằng 1/3 thời hạn cho vay đã ghi trong hợp đồng tín dụng ký lần đầu tiên. Định kỳ 1-3năm, Bộ tμi chính cần kiểm tra về tình hình xử lý rủi ro của NHPT VN. Nếu xét thấy NHPT VN thực hiện đúng các quy định về xử lý rủi ro thì Bộ tμi chính sẽ trình Chính phủ cần tăng dần thẩm quyền xử lý rủi ro cho NHPT VN, có thể cho phép NHPT VN xem xét vμ quyết định khoanh nợ, xoá lãi đối với các dự án nhóm C.

Đối với Bộ tμi chính: Định kỳ từ 1-3 năm, Chính phủ cần kiểm tra về tình

hình xử lý rủi ro của Bộ tμi chính. Nếu xét thấy Bộ tμi chính thực hiện đúng các quy định về xử lý rủi ro thì trình Chính phủ cũng cần tăng dần thẩm quyền xử lý rủi ro cho Bộ tμi chính, có thể cho phép Bộ tμi chính xem xét vμ quyết định xóa nợ gốc đối với các dự án nhóm C.

3.3.1.4. Điều chỉnh chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ nớc phù hợp với yêu cầu của quá trình hội nhập với yêu cầu của quá trình hội nhập

Khi gia nhập WTO n−ớc ta đã cam kết sẽ bỏ hình thức trợ cấp nh−ng không phải xóa bỏ tất cả các lĩnh vực vμ không phải xóa bỏ ngay khi gia nhập. Do đó, chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc vẫn còn tồn tại nh−ng vấn đề quan trọng lμ chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc cần điều chỉnh sao cho phù hợp với những quy định của WTO, trong đó cần chú trọng đến các vấn đề sau:

- Đối t−ợng nμo đ−ợc phép vμ đối t−ợng nμo không đ−ợc phép hỗ trợ? - Hình thức −u đãi nμo đ−ợc phép vμ không đ−ợc phép?

- Mức độ hỗ trợ bao nhiêu lμ phù hợp với quy định của WTO? - Thời gian hỗ trợ cho mỗi đối t−ợng lμ bao lâu?

3.3.1.5. Đơn giản hoá một số thủ tục trong việc vay vốn

Hiện nay vấn đề bất cập lớn nhất trong việc vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc lμ quy định tất cả thμnh phần kinh tế sử dụng vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đều phải tuân thủ các quy định về trình tự thủ tục xây dựng nh− các dự án sử dụng vốn ngân sách.

Do đó, để khuyến khích tất cả các thμnh phần kinh tế tham gia đầu t− vμo những lĩnh vực mμ Nhμ n−ớc cần khuyến khích đầu t−, Chính phủ cần chỉ đạo các Bộ có liên quan xem xét vμ xoá bỏ một số thủ tục bất hợp lý về đầu t− xây dựng đối với thμnh phần kinh tế không phải lμ thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc nh− kiểm soát đơn giá, tạm giữ 5% kinh phí chờ quyết toán

3.3.1.6 . Điều chỉnh lãi suất cho vay vμ xem xét cho vay vốn lu động 3.3.1.6.1. Điều chỉnh lãi suất cho vay 3.3.1.6.1. Điều chỉnh lãi suất cho vay

Để hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn, kích thích các chủ đầu t− sớm trả nợ vμ đáp ứng đ−ợc yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần điều chỉnh mức lãi suất cho vay gần sát với lãi suất thị tr−ờng. Tùy theo đối t−ợng cho vay vμ mức độ cam kết của Việt Nam với các n−ớc thμnh viên khi hội nhập mμ quy định mức lãi suất sao cho phù hợp nh−ng phải đảm bảo nguyên tắc lμ mức lãi suất nợ quá hạn phải lớn hơn lãi suất cho vay của các

NHTM (trừ một số tr−ờng hợp cho vay theo ch−ơng trình đặc biệt do Chính phủ chỉ định).

3.3.1.6.2. Xem xét cho vay vốn lu động

Để kích thích tất cả các thμnh phần kinh tế tham gia đầu t− vμo những lĩnh vực mμ nhμ n−ớc khuyến khích đầu t−, thúc đẩy các chủ đầu t− mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh vμ có điều kiện trả nợ vay kịp thời, Chính phủ cần nghiên cứu, xem xét cho phép NHPT VN đ−ợc cho vay bổ sung vốn l−u động khi các chủ đầu t− hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả vμ thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ vay đối với NHPT VN.

3.3.2. Những giải pháp liên quan đến NHPT Việt Nam

3.3.2.1. Sớm ban hμnh quy trình phòng ngừa vμ xử lý rủi ro

Để góp phần hạn chế rủi ro cũng nh− đảm bảo việc xử lý rủi ro đ−ợc thống nhất, NHPT VN cần sớm ban hμnh quy trình phòng ngừa vμ xử lý rủi ro cho toμn hệ thống. Trong quy trình phải thể hiện một số nội dung cơ bản sau:

- Phòng ngừa rủi ro: Trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm hoạt động của hệ

thống, kinh nghiệm của các tổ chức tμi chính trong vμ ngoμi n−ớc, NHPT VN cần nêu ra các loại rủi ro có thể xảy ra vμ biện pháp xử lý cụ thể trong từng giai đoạn đối với từng nhóm đối t−ợng vμ nhóm khách hμng vay vốn.

- Xử lý rủi ro: Sau khi áp dụng các biện pháp phòng ngừa nh−ng rủi ro

vẫn xảy ra, NHPT VN cần quy định cụ thể trong quy trình trình tự, thẩm quyền vμ cách xử lý đối với từng tr−ờng hợp cụ thể.

- Đánh giá quy trình xử lý vμ phòng ngừa rủi ro: Định kỳ hμng năm,

NHPT VN cần kiểm tra đánh giá lại quy trình đã ban hμnh vμ thông qua đó sẽ đề ra biện pháp để quy trình ngμy cμng hoμn thiện hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.2. Cần phát huy hiệu quả của trung tâm phòng ngừa vμ xử lý rủi ro

Nh− ch−ơng 2 đã nêu, tại Hội sở chính đã có trung tâm phòng ngừa vμ xử lý rủi ro nh−ng hoạt động của trung tâm nμy còn một số hạn chế nên hiệu quả hoạt động của trung tâm ch−a cao. Tại Chi nhánh đã hình thμnh tổ xử lý

rủi ro nh−ng hoạt động của tổ nμy ch−a đảm bảo tính chuyên nghiệp, tính khách quan trong việc xử lý rủi ro cũng nh− những kiến thức về luật pháp trong việc giải quyết các tranh chấp còn hạn chế nên hiệu quả công tác xử lý rủi ro ch−a cao.

Để hiệu quả hoạt động của trung tâm phòng ngừa vμ xử lý rủi ro ngμy cμng đ−ợc nâng cao, góp phần lμm cho Chi nhánh vμ toμn hệ thống hạn chế đ−ợc những rủi ro có thể xảy ra, cần phải thực hiện các biện pháp sau:

- Trung tâm phòng ngừa vμ xử lý rủi ro phải th−ờng xuyên cập nhật thông tin phòng ngừa rủi ro, nghiên cứu các văn bản pháp luật do nhμ n−ớc ban hμnh liên quan đến việc cho vay, xử lý rủi ro vμ nhanh chóng h−ớng dẫn cụ thể, thống nhất trong toμn hệ thống. Các văn bản phải đảm bảo đ−ợc tính thống nhất vμ tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn với nhau. Tuy nhiên, để tiếp thu các văn bản do trung tâm h−ớng dẫn một cách nhanh chóng, bản thân Chi nhánh phải tự nghiên cứu vμ cập nhật các văn bản pháp luật mới chứ không trông chờ, ỷ lại vμo sự h−ớng dẫn của trung tâm.

- Thμnh lập tổ xử lý rủi ro khu vực do Trung tâm phòng ngừa vμ xử lý rủi ro quản lý. Nhiệm vụ của bộ phận nμy lμ phối hợp với các Chi nhánh trong việc đôn đốc, thu hồi nợ đối với các dự án có nợ khó đòi đồng thời hỗ trợ cho các Chi nhánh trong việc giải quyết các tranh chấp, xử lý tμi sản thế chấp hoặc khởi kiện ra toμ khi các chủ đầu t− vi phạm hợp đồng. Khi bộ phận nμy đ−ợc thμnh lập sẽ góp phần hỗ trợ cho Chi nhánh NHPT Vĩnh Long cũng nh− các Chi nhánh khác giảm thiểu đ−ợc rủi ro bởi vì:

+ Bộ phận nμy hoạt động độc lập với các Chi nhánh nên việc xử lý sẽ mang tính khách quan, khắc phục đ−ợc tình trạng nể nang trong việc thu hồi nợ.

+ Bộ phận nμy chuyên về việc xử lý rủi ro nên có kinh nghiệm vμ kiến thức pháp luật sâu rộng về việc xử lý rủi ro.

+ Do bộ phận xử lý rủi ro đ−ợc bố trí trong khu vực nên có thể hỗ trợ cho Chi nhánh kịp thời trong việc xử lý rủi ro.

+ Do mỗi khu vực có đặc điểm về phong tục tập quán, điều kiện khác nhau nên việc thμnh lập bộ phận xử lý rủi ro khu vực sẽ mang lại hiệu quả cao hơn so với việc tập trung một đầu mối xử lý rủi ro tại Hội sở chính.

3.3.2.3. NHPT VN cần tạo tính chủ động cho Chi nhánh

Để việc cho vay vốn tín dụng ĐTPT đ−ợc kịp thời, nhanh chóng đáp ứng đ−ợc nhu cầu vay vốn của các chủ đầu t− cũng nh− có biện pháp kịp thời xử lý các rủi ro, góp phần hạn chế những tổn thất có thể xảy ra, NHPT VN cần tạo tính chủ động cho các Chi nhánh trên các lĩnh vực sau:

- Định kỳ hμng năm, căn cứ vμo kết quả hoạt động của từng Chi nhánh, NHPT VN cần điều chỉnh mức phân cấp thẩm định, quyết định cho vay đối với từng Chi nhánh. Việc điều chỉnh phân cấp hμng năm lμ cơ sở để các Chi nhánh phấn đấu hoμn thμnh tốt các nhiệm vụ mμ Hội sở chính đã đề ra.

- Theo quy định, cấp nμo quyết định cho vay thì cấp đó có thẩm quyền xem xét vμ xử lý rủi ro đối với các tr−ờng hợp điều chỉnh mức trả nợ, gia hạn nợ. Tuy nhiên, để đảm bảo việc xử lý rủi ro đ−ợc kịp thời nhanh chóng, NHPT VN cần tạo tính chủ động cho Chi nhánh trong việc xử lý các dự án trên địa bμn do Chi nhánh quản lý (trừ những dự án nhóm A, những dự án đặc biệt khác).

- Để việc xử lý tμi sản đảm bảo tiền vay nhanh chóng, thu hồi nợ kịp thời, NHPT VN cho phép các Chi nhánh đ−ợc toμn quyền xử lý tμi sản đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật hiện hμnh vμ đ−ợc quyền khởi kiện ra toμ khi chủ đầu t− vi phạm hợp đồng, không cần phải xin ý kiến của Tổng giám đốc.

3.3.3. Những giải pháp liên quan đến NHPT VN vμ Chi nhánh NHPT Vĩnh Long Vĩnh Long

3.3.3.1. Đơn giản vμ công khai quy trình cho vay

Nh− phần trình bμy ở ch−ơng 2, thủ tục hμnh chính để vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc còn phức tạp ảnh h−ởng đến việc triển khai thực hiện dự án, chất l−ợng xây dựng dự án ch−a cao, lμm giảm cơ hội đầu t− vμ lμm cản

trở các thμnh phần kinh tế không phải lμ thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc tham gia vay vốn. Vì vậy, để khuyến khích các chủ đầu t− tham gia thực hiện các dự án thuộc diện khuyến khích đầu t−, cần phải thực hiện các biện pháp sau:

* Đối với NHPT Việt Nam:

- Cần rμ sát lại quy trình, loại bỏ một số thủ tục không cần thiết, hoμn thiện quy trình theo h−ớng đơn giản dễ hiểu vμ dễ thực hiện.

- Cần liệt kê cụ thể tất cả các hồ sơ vay vốn, trong đó cần nêu rõ hồ sơ nμo bắt buộc phải có vμ hồ sơ nμo không bắt buộc phải có vμ quy định cụ thể trình tự vμ thời gian thực hiện các b−ớc của quy trình vay vốn.

- Khi quy trình thay đổi, cần có sự tập huấn cho Chi nhánh về việc vận dụng quy trình mới ban hμnh.

- Cần phải minh bạch hóa những tiêu chuẩn đánh giá, xét duyệt, lựa chọn dự án khi nguồn vốn cho vay có hạn.

* Đối với Chi nhánh NHPT Vĩnh Long:

- Công khai quy trình cho vay vμ phải phổ biến cho các khách hμng biết khi quy trình thay đổi.

- Quy trình cho vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc có thể đ−ợc NHPT VN hoμn thiện theo xu h−ớng ngμy cμng đơn giản nh−ng để đảm bảo việc sử dụng vốn −u đãi đúng mục đích vμ đảm bảo chất l−ợng, hiệu quả khi thực hiện dự án thì quy trình cho vay không thể đơn giản hơn các NHTM. Do đó, Chi nhánh NHPT Vĩnh Long cần phải có sự h−ớng dẫn cụ thể cho khách hμng.

- Hiện nay, nguồn vốn tín dụng ĐTPT nhμ n−ớc còn rất hạn hẹp nên th−ờng xảy ra tình trạng nhiều dự án thuộc đối t−ợng vay vốn nh−ng chỉ vμi dự án trọng điểm đ−ợc xem xét cho vay. Vấn đề đặt ra ở đây lμ dự án nμo lμ dự án trọng điểm, cơ sở nμo để xét duyệt, ai lμ ng−ời quyết định? Điều nμy dễ dẫn đến tình trạng thông tin bất cân xứng, có thể tiêu cực xảy ra vμ lμm nãn lòng các nhμ đầu t−. Do đó, để khắc phục tình trạng trên thì Chi nhánh NHPT Vĩnh long cần phải minh bạch những tiêu chuẩn đánh giá, xét duyệt, lựa chọn

dự án. Có nh− vậy mới kích thích các nhμ đầu t− tham gia đầu t− vμo những án mμ nhμ n−ớc cần khuyến khích đầu t−.

3.3.3.2. Đẩy mạnh công tác Marketing về NHPT VN để thu hút khách hμng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các NHTM, để nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hμng không ngừng đẩy mạnh chiến l−ợc Marketing thông qua các hình thức quảng cáo, hội thảo, khuyến mãi... để thu hút nhiều khách hμng đến giao dịch vμ thông qua đó các ngân hμng có cơ hội để lựa chọn những dựa án có hiệu quả, nhμ đầu có năng lực, uy tín để cho vay. Nhờ đó mμ các NHTM đã hạn chế đ−ợc những rủi ro. Vậy tại sao NHPT VN không áp dụng nh− các NHTM?

Một phần của tài liệu 35 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua Chi nhánh ngân hàng phát triển Vĩnh Long (Trang 68)