Đơn giản vμ công khai quy trình cho vay cho vay

Một phần của tài liệu 35 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua Chi nhánh ngân hàng phát triển Vĩnh Long (Trang 73)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.3.1.Đơn giản vμ công khai quy trình cho vay cho vay

Nh− phần trình bμy ở ch−ơng 2, thủ tục hμnh chính để vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc còn phức tạp ảnh h−ởng đến việc triển khai thực hiện dự án, chất l−ợng xây dựng dự án ch−a cao, lμm giảm cơ hội đầu t− vμ lμm cản

trở các thμnh phần kinh tế không phải lμ thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc tham gia vay vốn. Vì vậy, để khuyến khích các chủ đầu t− tham gia thực hiện các dự án thuộc diện khuyến khích đầu t−, cần phải thực hiện các biện pháp sau:

* Đối với NHPT Việt Nam:

- Cần rμ sát lại quy trình, loại bỏ một số thủ tục không cần thiết, hoμn thiện quy trình theo h−ớng đơn giản dễ hiểu vμ dễ thực hiện.

- Cần liệt kê cụ thể tất cả các hồ sơ vay vốn, trong đó cần nêu rõ hồ sơ nμo bắt buộc phải có vμ hồ sơ nμo không bắt buộc phải có vμ quy định cụ thể trình tự vμ thời gian thực hiện các b−ớc của quy trình vay vốn.

- Khi quy trình thay đổi, cần có sự tập huấn cho Chi nhánh về việc vận dụng quy trình mới ban hμnh.

- Cần phải minh bạch hóa những tiêu chuẩn đánh giá, xét duyệt, lựa chọn dự án khi nguồn vốn cho vay có hạn.

* Đối với Chi nhánh NHPT Vĩnh Long:

- Công khai quy trình cho vay vμ phải phổ biến cho các khách hμng biết khi quy trình thay đổi.

- Quy trình cho vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc có thể đ−ợc NHPT VN hoμn thiện theo xu h−ớng ngμy cμng đơn giản nh−ng để đảm bảo việc sử dụng vốn −u đãi đúng mục đích vμ đảm bảo chất l−ợng, hiệu quả khi thực hiện dự án thì quy trình cho vay không thể đơn giản hơn các NHTM. Do đó, Chi nhánh NHPT Vĩnh Long cần phải có sự h−ớng dẫn cụ thể cho khách hμng.

- Hiện nay, nguồn vốn tín dụng ĐTPT nhμ n−ớc còn rất hạn hẹp nên th−ờng xảy ra tình trạng nhiều dự án thuộc đối t−ợng vay vốn nh−ng chỉ vμi dự án trọng điểm đ−ợc xem xét cho vay. Vấn đề đặt ra ở đây lμ dự án nμo lμ dự án trọng điểm, cơ sở nμo để xét duyệt, ai lμ ng−ời quyết định? Điều nμy dễ dẫn đến tình trạng thông tin bất cân xứng, có thể tiêu cực xảy ra vμ lμm nãn lòng các nhμ đầu t−. Do đó, để khắc phục tình trạng trên thì Chi nhánh NHPT Vĩnh long cần phải minh bạch những tiêu chuẩn đánh giá, xét duyệt, lựa chọn

dự án. Có nh− vậy mới kích thích các nhμ đầu t− tham gia đầu t− vμo những án mμ nhμ n−ớc cần khuyến khích đầu t−.

3.3.3.2. Đẩy mạnh công tác Marketing về NHPT VN để thu hút khách hμng

Đối với các NHTM, để nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hμng không ngừng đẩy mạnh chiến l−ợc Marketing thông qua các hình thức quảng cáo, hội thảo, khuyến mãi... để thu hút nhiều khách hμng đến giao dịch vμ thông qua đó các ngân hμng có cơ hội để lựa chọn những dựa án có hiệu quả, nhμ đầu có năng lực, uy tín để cho vay. Nhờ đó mμ các NHTM đã hạn chế đ−ợc những rủi ro. Vậy tại sao NHPT VN không áp dụng nh− các NHTM?

Hiện nay n−ớc ta đã gia nhập WTO nên chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc cần phải thay đổi để phù hợp với tình hình mới, không chỉ thay đổi về lãi suất, đối t−ợng cho vay để phù hợp với những quy định của Hiệp định về trợ cấp vμ biện pháp đối kháng mμ WTO đã đề ra mμ cần phải thay đổi một cách đồng bộ trong việc điều hμnh quản lý, đặc biệt lμ cần phải đẩy mạnh chiến l−ợc Marketing về NHPT VN để quảng bá về chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc nhằm hạn chế rủi ro, bảo toμn đ−ợc nguồn vốn cho vay.

Mục đích hoạt động của đơn vị NHPT VN không vì lợi nhuận nh−ng không thể xem nhẹ công tác Marekting. Đối với NHPT VN, những −u thế mμ ngân hμng th−ơng mại không thể so sánh đ−ợc chính lμ những −u đãi mμ nhμ n−ớc dμnh cho các nhμ đầu t− nh− lãi suất, tμi sản đảm bảo vay, thời hạn vay. Do đó, NHPT cần phải phát huy những lợi thế nμy để thu hút ngμy cμng nhiều khách hμng tham gia đầu t− vμ thông qua đó lựa chọn những dự án có tính khả thi cao, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.

Để giúp cho khách hμng hiểu biết hơn về chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc do NHPT VN thực hiện, ngoμi việc tăng c−ờng công tác tuyên truyền quảng cáo trên các ph−ơng tiện đại chúng nh− TV, radio, báo chí... cần phải thực hiện các vấn đề sau:

+ Thμnh lập website riêng của hệ thống để quảng cáo cũng nh− cung cấp thông tin đến khách hμng.

+ Cho phép các Chi nhánh đ−ợc chủ động trong việc thực hiện chính sách Marketing.

* Đối với Chi nhánh NHPT Vĩnh Long:

+ Hμng năm, Chi nhánh phải tổ chức hội nghị khách hμng để tuyên truyền về chính sách tín dụng ĐTPT do Chi nhánh thực hiện vμ lấy ý kiến đóng góp của khách hμng về quá trình thực thi chính sách tín dụng ĐTPT. Thông qua ý kiến phản ánh của khách hμng sẽ lμ nguồn thông tin hữu ích để Chi nhánh đóng góp ý kiến với Hội sở chính, góp phần hoμn thiện quy trình.

+ Phạm vi đối t−ợng đ−ợc h−ởng chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc rất rộng nên trong quá trình thực hiện chính sách Marketing, Chi nhánh cần hệ thống lại, chọn lọc những đối t−ợng sao cho phù hợp với địa bμn Vĩnh Long.

+ Trong quá trình thực hiện chính sách Marketing cần phải lμm cho khách hμng nhận thức rõ các vấn đề sau:

• Những lĩnh vực, ngμnh nghề nμo đ−ợc vay vốn tín dụng ĐTPT. • Điểm khác biệt giữa NHPT VN so với các NHTM khác.

3.3.3.3. Hoμn thiện công tác kiểm tra, giám sát nội bộ

Quá trình thực hiện cho vay không thể tránh khỏi những sai sót có thể xảy ra. Vì vậy, cần phải hoμn thiện công tác kiểm tra giám sát nội bộ để sớm phát hiện những sai sót nhằm kịp thời xử lý, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.

Để góp phần giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra, trong thời gian tới cần phải thực hiện các biện pháp sau:

* Đối với NHPT VN:

- Do quy mô hoạt động của Chi nhánh còn nhỏ vμ biên chế có hạn nên không thể tách bộ phận kiểm tra giám sát thμnh một phòng độc lập. Hơn nữa, việc cán bộ kiểm tra kiểm soát nội bộ do Chi nhánh thμnh lập vμ quản lý nên việc kiểm tra, giám sát sẽ không đảm bảo đ−ợc tính khách quan. Do đó,

NHPT VN nên thμnh lập bộ phận kiểm tra giám sát khu vực. Bộ phận nμy không chỉ có trách nhiệm kiểm tra giám sát các hoạt động tín dụng mμ còn kiểm tra giám sát các hoạt động khác của các Chi nhánh trong khu vực.

- Hiện nay, tại Hội sở chính đã có Ban kiểm tra giám sát nội bộ nh−ng do nhân sự có hạn vμ có những cách biệt về vị trí địa lý nên việc kiểm tra giám sát nội bộ không đ−ợc th−ờng xuyên, không thể kiểm tra hết tất cả các Chi nhánh, không thể phát hiện vμ giải quyết hết kịp thời những sai sót xảy ra. Vì thế việc thμnh lập bộ phận kiểm tra giám sát khu vực sẽ khắc phục đ−ợc tình trạng trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông qua việc kiểm tra của bộ phận kiểm tra của các khu vực, hằng năm, NHPT VN cần thống kê vμ tổng kết các lỗi mμ các Chi nhánh hay gặp phải vμ từ đó rút ra bμi học kinh nghiệm chung cho toμn hệ thống. Nhờ đó, mμ hiệu quả công tác cho vay ngμy cμng đ−ợc hoμn thiện hơn.

- Để việc kiểm tra kiểm soát mang lại tính hiệu quả cao, NHPT VN cần sớm xây dựng quy trình kiểm tra kiểm soát nội bộ thống nhất chung cho toμn hệ thống.

* Đối với Chi nhánh NHPT Vĩnh Long:

- Cần chủ động trong công tác tự kiểm tra, giám sát. - Thực hiện việc kiểm tra chéo giữa các cán bộ tín dụng

- Cần thay đổi cách thức kiểm tra bằng cách kiểm tra hồ sơ tr−ớc khi giải ngân thay vì kiểm tra hồ sơ sau khi hoμn thμnh việc giải ngân.

- Cần quy định rõ trách nhiệm đối với cán bộ kiểm tra giám sát, có chế độ khuyến khích th−ởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kiểm tra giám sát.

3.3.3.4. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong hệ thống NHPT VN

Đối với bất kỳ tổ chức tín dụng nμo thì vấn đề nhân lực bao giờ cũng lμ vấn đề quan trọng hμng đầu vμ quyết định đến kết quả hoạt động của tổ chức tín dụng đó. Tuy nhiên, điều nμy không đồng nghĩa với việc có nhiều nhân lực thì kết quả sẽ cao hơn mμ thực tế cho thấy nhiều tổ chức tín dụng có số l−ợng

nhân lực ít hơn nh−ng vẫn có hiệu quả cao. Do đó, vấn đề quan trọng đặt ra lμ cần phải chú trọng về chất l−ợng hơn lμ số l−ợng. Đối với hoạt động cho vay tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc cũng vậy, để góp phần hạn chế rủi ro với mức thấp nhất, đòi hỏi phải nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực, trong đó cần chú trọng đến chất l−ợng cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng cần phải có kiến thức sâu, rộng về các vấn đề sau:

- Quy chế, quy trình cho vay từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, giải ngân vμ giám sát tín dụng sau khi đã hoμn thμnh việc giải ngân.

- Kỹ thuật thẩm định dự án đầu t−, đánh giá khách hμng.

- Khả năng phân tích các nguyên nhân dẫn đến rủi ro vμ các biện pháp xử lý cơ bản.

- Kiến thức về kinh tế, luật pháp vμ các chính sách liên quan đến quan đến quyền sở hữu tμi sản, đăng ký giao dịch đảm bảo, phát mại tμi sản...

- Trình độ ngoại ngữ vμ tin học.

Ngoμi ra, cán bộ còn phải có đạo đức trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đ−ợc giao. Việc cán bộ không đáp ứng tốt những yêu cầu cơ bản trên có thể dẫn đến những sai lầm khi cấp các khoản tín dụng, cũng nh− sai sót trong khi quản lý, giám sát rủi ro tín dụng, dẫn đến chất l−ợng tín dụng thấp, khả năng thu hồi vốn thấp, gây thất thoát nguồn vốn của Nhμ n−ớc.

Để nâng cao chất l−ợng cán bộ tín dụng cũng nh− chất l−ợng tín dụng trong hệ thống NHPT VN, cần phải chú trọng đến các vần đề sau:

3.3.3.4.1. Nâng cao chất l−ợng công tác tuyển dụng nhân sự

Để có thể lựa chọn đ−ợc những ng−ời thực sự phù hợp với công việc đ−ợc giao thì đòi hỏi công tác tuyển dụng phải đảm bảo mang tính khách quan:

+ Tr−ớc hết thông tin tuyển dụng phải công bố rộng rãi trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh− TV, báo đμi... trong một khoảng thời gian hợp lý để thu hút nhiều ng−ời đến dự thi. Qua đó sẽ lựa chọn những ng−ời có năng lực vμ trình độ chuyên môn phù hợp với trí tuyển dụng.

+ Chú trọng tuyển dụng những ứng viên học đại học chính quy vμ ngμnh học phải phù hợp với vị trí tuyển dụng, tránh tình trạng tuyển dụng vμo sau đó đμo tạo lại cho phù hợp với vị trí tuyển dụng.

+ Việc tổ chức thi vμ xét tuyển phải đảm bảo công khai vμ công bằng.

3.3.3.4.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ nâng cao trình độ

Ngμy nay, tất cả các lĩnh vực đều thay đổi nhanh chóng nên những kiến thức đã học ở sách vỡ, ở nhμ tr−ờng nhanh chóng trở nên lạc hậu. Do đó, để thực hiện tốt nhiệm vụ đ−ợc giao đòi hỏi cán bộ tín dụng nói riêng vμ tất cả cán bộ nói chung phải th−ờng xuyên cập nhật kiến thức, học tập nâng cao trình độ chuyên môn. Để đáp ứng yêu cầu nμy, Chi nhánh NHPT Vĩnh Long cũng nh− NHPT VN tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ cập nhật kiến thức, học tập nâng cao trình độ chuyên môn thông qua các hình thức sau:

+ Có chế độ khuyến khích, động viên sự tự thân học tập của cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ tham gia các khóa đμo tạo ngắn vμ dμi hạn bên ngoμi nh− học ngoại ngữ, văn bằng 2, cao học...

+ Trong hệ thống cần phải thừơng xuyên mở các lớp bồi d−ỡng, đμo tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ trong toμn hệ thống.

3.3.3.4.3. Có chế độ đãi ngộ hợp lý

Để thu hút đ−ợc những cán bộ giỏi có trình độ cao lμm việc lâu dμi thì cần phải giải quyết hμi hòa mối quan hệ giữa hiệu quả công việc vμ lợi ích của cán bộ. Những lợi ích nμy bao gồm lợi ích kinh tế vμ phi kinh tế (phát triển cá nhân, điều kiện lμm việc...) thông qua chính sách tiền l−ơng vμ th−ởng, bố trí vμ sử dụng hợp lý cán bộ trên cơ sở năng lực vμ nhu cầu sử dụng lao động đảm bảo đúng ng−ời đúng việc để phát huy tối đa sở tr−ờng của từng cán bộ, tạo dựng môi tr−ờng lμm việc bình đẳng, tạo đ−ợc sự phối hợp tích cực giữa những các chuyên viên, giữa chuyên viên với cán bộ lãnh đạo.

3.3.4.5. Nâng cao chất lợng thẩm định dự án

Xu h−ớng hiện nay, các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT lμ những dự án rất phức tạp, nhất lμ đối với các dự án thuộc những ngμnh nghề mới, những nghề

đỏi hỏi công nghệ vμ kỹ thuật cao. Mặt khác, thị tr−ờng luôn diễn biến thất th−ờng, giá cả hμng hóa đầu ra không những chỉ phụ thuộc vμo yếu tố trong n−ớc mμ còn phụ thuộc vμo yếu tố n−ớc ngoμi. Do đó, công tác thẩm định tr−ớc khi cho vay có vai trò rất quan trọng, nó không chỉ ảnh h−ởng đến khả năng bảo toμn nguồn vốn cho vay mμ còn ảnh h−ởng đến lợi ích kinh tế xã hội vμ uy tín của đơn vị quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để nâng cao chất l−ợng thẩm định dự án cần phải thực hiện các biện pháp sau:

+ Bố trí những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm vμ có đạo đức trong việc thẩm định dự án.

+ áp dụng công nghệ phần mềm về thẩm định dự án, trên cơ sở đó đ−a ra kết quả chính xác vμ nhanh chóng.

+ Thẩm định dự án có nhiều lĩnh vực khác nhau, cán bộ thẩm định cần tham khảo vμ tìm hiểu thông tin dự án có cùng lĩnh vực đầu t− để đ−a ra các nhận định chính xác.

+ Cần thu thập thêm thông tin về khách hμng vμ thị tr−ờng. Những thông tin đầy đủ, chính xác về khách hμng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất l−ợng cho vay, hạn chế rủi ro. Do đó, ngoμi các thông tin do khách hμng cung cấp, cán bộ thẩm định cần thu thập thêm thông tin khách hμng từ các đối tác của khách hμng, từ những ngân hμng mμ khách hμng có quan hệ, từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của NHNN (CIC) vμ thu thập thêm thông tin về thị tr−ờng sản phẩm mμ khách hμng đang kinh doanh. Trên cơ sở các thông tin đã thu thập cán bộ thẩm định phải sμn lọc nguồn thông tin đã thu thập để phân tích, đánh giá hiệu quả của dự án một cách tối −u nhất.

+ Để đánh giá hiệu quả của dự án, trong quá trình thẩm định cần đánh giá trên ph−ơng án động, các tình huống có thể xảy ra, trên cơ sở đó so sánh vμ đánh giá độ nhạy của dự án để xem xét quyết định cho vay.

+ Thẩm định dự án không chỉ thẩm định cho vay mμ cần tái thẩm định sau cho vay để đánh giá hiệu quả của dự án đầu t−, từ đó rút ra kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án sau đ−ợc tốt hơn.

+ Phải tuân thủ chặt chẽ quy trình thẩm định đã ban hμnh.

+ Đμo tμo, đμo tạo lại cán bộ thẩm định về chuyên môn nghiệp vụ.

3.3.3. Những giải pháp liên quan đến Chi nhánh NHPT Vĩnh Long

3.3.4.1. Tăng cờng công tác giám sát tín dụng

Giám sát tín dụng lμ quá trình kiểm tra, theo dõi, phân tích các thông tin

Một phần của tài liệu 35 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua Chi nhánh ngân hàng phát triển Vĩnh Long (Trang 73)