Để khuyến khớch hoạt động kinh doanh xuất khẩu, Nhà nước nờn cớ biện phỏp hỗ trợ về tài chớnh, tớn dụng, miễn giảm thuế xuất khẩu những mặt hàng và lĩnh vực cần thiết, trợ giỏ một số hàng xuất khẩu, giỳp đỡ cỏc nhà sản xuất kinh doanh về khoa học kỹ thuật và thụng tin thị trường, tạo điều kiện để người làm cụng tỏc XNK làm tốt cỏc cụng việc tiếp thị, trực tiếp tỡm bạn hàng và thị trường tiờu thụ, phỏt huy vai trũ của Bộ Cụng nghiệp nặng và Phũng thương mại và cụng nghiệp và cỏc tổ chức làm dịch vụ hỗ trợ cỏc doanh nghiệp.
Cải tiến cụng tỏc thụng tin kinh tế nhất là thụng tin về thị trường và đối tỏc, một mặt phục vụ cụng tỏc lónh đạo và quản lý, mặt khỏc để đỏp ứng nhu cầu của giới kinh doanh nước ngoài về hàng xuất khẩu của Việt Nam. Khuyến khớch
xuất khẩu phải dựa trờn cơ sở tiếp tục mở rộng quyền tự chủ về tài chớnh, tự chủ sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoỏ.
Phỏt triển mạnh cỏc hỡnh thức quan hệ trực tiếp và lành mạnh giữa những người sản xuất và những người kinh doanh hàng xuất khẩu, chống độc quyền, ộp giỏ, từng bước hỡnh thành cỏc Hiệp hội xuất khẩu hàng hoỏ đối với từng ngành hàng và tham gia cỏc Hiệp hội xuất khẩu Quốc tế. Để khuyến khớch xuất khẩu mạnh hơn nữa, cần tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, thu hẹp phạm vi mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch, xử lý kịp thời tỷ giỏ hối đoỏi theo hương khuyến khớch xuất khẩu và điều tiết nhập khẩu hợp lý, thành lập cỏc khu chế xuất hoặc khu Cụng nghiệp, trong đú cú những điều kiện đặc biệt khuyến khớch để thu hỳt vốn và kỹ thuật từ bờn ngoài, tăng nhanh năng lực quản lý hàng xuất khẩu cho nền kinh tế quốc dõn.
Phải xõy dựng chiến lược hàng hoỏ xuất khẩu, tạo ra những mặt hàng chủ lực, giải quyết đồng bộ cỏc biện phỏp từ vốn đầu tư thuộc nhiều nguồn đến cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước, từ sản xuất khai thỏc đến chế biến, tiờu thụ dần dần tạo bạn hàng ổn định trờn thị trường Thế giới.
Một mặt chỳng ta tỡm mọi cỏch đẩy mạnh mặt hàng xuất khẩu và thực hiện chớnh sỏch thay thế hàng nhập khẩu mà trong nước cú khả năng sản xuất được. Nhà nước cú chớnh sỏch rừ ràng cụng khai quy định về việc bảo hộ sản xuất trong nước để cỏc doanh nghiệp cú thể yờn tõm sản xuất kinh doanh.
Chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch thụng qua cỏc cụng cụ biện phỏp thuế quan, phi thuế quan và những qui định về tiờu chuẩn, kỹ thuật được sử dụng chưa hiệu quả trong việc điều tiết hoạt động XNK. Vỡ vậy, Nhà nước cần cú những biện phỏp đỳng đắn để giải quyết tỡnh trạng đú. Cụ thể:
1 - Thuế suất:
Mặc dự nhà nước đó thực hiện chớnh sỏch cắt giảm thuế suất đối với cỏc măt hàng xuất khẩu, nhưng so với một số quốc gia trong khu vực, tỷ lệ thuế suất
vẫn cũn cao, vẫn là gỏnh nặng đối với hàng hoỏ xuất khẩu. Bờn cạnh đú, việc miễn giảm thuế suất cũn thể hiện sự phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.
Để cụng cụ thuế thực sự là đũn bẩy kớch thớch hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nước nờn:
* Tiến hành cắt giảm tỷ lệ thuế suất cao cho phự hợp với điều kiện thực tế hiện nay, tỷ lệ thuế suất nờn nhỏ hơn hoặc cựng lắm là bằng với tỷ lệ thuế suất cao của cỏc quốc gia trong khu vực.
* Việc miễn giảm thuế suất đỏnh vào mặt hàng xuất khẩu phải được xõy dựng trờn nguyờn tắc: mỗi hàng hoỏ xuất khẩu đều được điều tiết theo một cơ chế thống nhất và phải được đối xử bỡnh đẳng khụng kể hàng hoỏ đú được sản xuất từ doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp nước ngoài.
* Đối với một số mặt hàng mang tớnh chủ lực của Việt Nam, Nhà nước nờn ỏp dụng thuế xuất 0%. Tỷ lệ này sẽ được điều chỉnh tăng lờn khi loại hàng hoỏ đú đó cú vị thế vững vàng trờn thị trường.
2 - Hoạt động trợ giỳp vốn.
Hiện nay, hầu hết cỏc doang nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam đều thiếu vốn để đầu tư phỏt triển kinh doanh, phỏt triển thị trường.
Đõy là một vấn đề mà để giải quyết nú bờn cạnh sự cố gắng của bản thõn kinh doanh thỡ Nhà nước cũng cần phải cú những biện phỏp hỗ trợ, cỏc biện phỏp hỗ trợ từ phớa Nhà nước cú thể gồm:
* Hỗ trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu cũng như hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại.
* Giảm tỷ lệ lói xuất tớn dụng ngõn hàng, giảm cỏc quy định và điều kiện cho vay vốn của ngõn hàng để tạo sự thuận lợi cho cỏc doanh nghiờp được vay vốn.
* Ban hành cỏ chớnh sỏch khuyến khớch hoạt động liờn doanh liờn kết kinh tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và cỏc doanh nghiệp nước ngoài.
3 - Hoạt động hỗ trợ nghiờn cứu thị trường.
Đối với cỏc doanh nghiệp thương mại của Việt Nam hiện nay, cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũn rất yếu kộm. Nguyờn nhõn cơ bản là bản thõn cỏc doanh nghiệp khụng đủ khả năng về kinh phớ, phương tiện kỹ thuật cũng như trỡnh độ chuyờn mụn trong cụng tỏc nghiờn cứu thị trường nhất là thị trường nước ngoài.
Nhằm đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cú đầy đủ thụng tin cần thiết về thị trường, Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp hỗ trợ như:
* Thành lập cỏc trung tõm nghiờn cứu thị trường thế giới. Cỏc trung tõm này cú nhiệm vụ thu nhập, xử lý, phõn tớch và dự bỏo cỏc biến động diễn ra trờn thị trường thế giới, cú nhiệm vụ cung cấp thụng tin và tư vấn thị trường cho cỏc doanh nghiệp.
* Thiết lập hệ thống thụng tin hai chiều giữa cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nước và doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đảm bảo hệ thống thụng tin luụn được thụng xuất và chớnh xỏc.
4 - Hoạt động hỗ trợ và đào tạo cỏn bộ quản lý.
Cỏn bộ quản lý kinh doanh cũng như trỡnh độ, năng lực nghiệp vụ của họ là nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đỏp ứng yờu cầu quản lý ngày càng cao, cỏc doanh nghiệp đó liờn tục đầu tư vào việc đào tạo và nõng cao trỡnh độ cỏn bộ quản lý của mỡnh. Mặc dự vậy, Nhà nước cũng cần cú sự quan tõm và hỗ trợ đối với cỏc doanh nghiệp trong việc đào tạo cỏn bộ quản lý.
* Mở cỏc trung tõm đào tạo cỏn bộ quản lý cho doanh nghiệp. Trong đú, Nhà nước hỗ trợ từ 40% đến 50% kinh phớ, cũn lại sẽ do cỏc doanh nghiệp tham gia đúng gúp.
* Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp thương mại cử cỏn bộ đi học tập nghiờn cứu ở nước ngoài.
* Tiến hành mở cỏc cuộc hội thảo, thực hiện cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, nghiệp vụ ngoại thương, marketing nhằm nghiờn cứu và phổ biến cho cỏc doanh nghiệp.
* Chớnh sỏch tỷ giỏ.
Đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu chớnh sỏch tỷ giỏ đúng vai trũ vụ cựng quan trọng, nú ảnh hưởng tới cả đầu ra và đầu vào của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Nếu tăng hoặc giảm tỷ giỏ thỡ đều gõy tỏc động cả thuận lợi lẫn bất lợi cho hoạt động xuất khẩu.
Nếu chủ động tăng tỷ giỏ thỡ phải điều chỉnh từ từ theo những thay đổi trờn thị trường tiền tệ quốc tế phự hợp với sự phỏt triển ổn định của nền kinh tế vĩ mụ thỡ sẽ cú lợi hơn cho sản xuất.