quan đến hoạt động xuất khẩu uỷ thỏc nhanh chúng, thuận tiện và hiệu quả. Thực tế cho thấy Cụng ty đó khắc phục được phần nào nhược điểm này để biến nú thành hỡnh thức xuất khẩu chủ chốt của Cụng ty.
b) Xuất khẩu trực tiếp:
@ Thực trạng xuất khẩu trực tiếp của Cụng ty trong những năm gần đõy:
Đõy là hỡnh thức xuất khẩu thứ hai của Cụng ty chiếm tỷ trọng cũn khỏ nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu: Năm 1999 đạt 496 nghỡn USD (chiếm 21,8%), năm 2000 đạt 401 nghỡn USD (chiếm 29,1%), năm 2001 đạt 414 nghỡn USD (đạt 20,6%) và 2 thỏng đầu năm 2002 đạt 63 nghỡn USD (chiếm 20,3%). Từ năm 1997 Cụng ty bắt đầu tiến hành xuất khẩu trực tiếp nhưng kết quả cũn chưa như mong muốn vỡ cụng tỏc nghiờn cứu thị trường nước ngoài và khai thỏc
nguồn hàng trong nước cũn nhiều bất cập. Mặt khỏc, khi tổ chức xuất khẩu trực tiếp Cụng ty phải cú một lượng vốn tương đối lớn (chủ yếu là vốn lưu động). Chớnh vỡ vậy, trong những năm qua Cụng ty cũn bị hạn chế nhiều trong hỡnh thức xuất khẩu này.
@ Cỏc bước tiến hành xuất khẩu trực tiếp ở Cụng ty hiện nay:
- Xin giấy phộp xuất khẩu. - Chuẩn bị hàng xuất khẩu.
- Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu. - Thuờ phương tiện vận tải.
- Làm thủ tục hải quan: Gồm cỏc chứng từ sau: + Giấy xuất khẩu của Bộ chủ quản (2 bản). + Tờ khai hải quan (cựng số seri 3 bản). + Phiếu đúng gúi (3 bản).
+ Bản copy hợp đồng ngoại cú dấu của Cụng ty (1 bản). + L/C (1 bản).
+ Hợp đồng bảo hiểm (1 bản). + Hoỏ đơn thương mại (1 bản).
- Giao hàng với phương tiện vận tải. - Mua bảo hiểm cho hàng hoỏ. - Nhận tiền thanh toỏn.
@ Ưu, nhược điểm của hỡnh thức xuất khẩu này: