III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY NHỮNG NĂM QUA (1999-2001).
3. 1 Nguyờn nhõn khỏch quan:
- Chớnh sỏch quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nước khụng ổn định, thiếu nhất quỏn, nhiều chớnh sỏch cũn mang tớnh chồng chộo thiếu thống nhất giữa cỏc cấp quản lý (Trung ương - Địa phương, giữa Bộ thương mại và cỏc Bộ, cỏc cơ quan quản lý liờn quan: Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Bộ cụng nghiệp, ngõn hàng Nhà nước...) gõy ảnh hưởng cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh kinh doanh với nước ngoài.
+ Chớnh sỏch thị trường: trong thời gian qua mới chỉ thể hiện quan điểm chung đối với mỗi thị trường, chưa đảm bảo yờu cầu phự hợp và linh hoạt đối với từng mặt hàng, từng đối tỏc và từng thời kỳ. Điều đú đẫn đến kết quả là thị trường xuất khẩu của Cụng ty được mở rộng nhưng cũn bấp bờnh, thiếu ổn định cần thiết để cỏc nhà đầu tư yờn tõm bỏ vốn.
+ Chớnh sỏch mặt hàng: thường xuyờn khụng ổn định và sự thay đổi thường thiếu nhất quỏn. Việc thay đổi quỏ nhanh và khụng nhất quỏn trong việc ra quyết định cho phộp XNK hay tạm dừng XNK hoặc khụng cho phộp XNK một số mặt hàng đó gõy nhiều biến động và bất ổn trong sản xuất kinh doanh.
+ Chớnh sỏch thuế: biểu thuế xuất nhập khẩu mặc dự đó qua nhiều lần điều chỉnh, bổ sung nhưng vẫn cũn thiếu tớnh định hướng lõu dài với từng mặt hàng và thị trường. Cũn quỏ nhiều loại thuế suất khỏc nhau và giỏ tớnh thuế thay đổi nhiều. Tỡnh trạng trựng thuế cũn khỏ lớn gõy ra mức thuế phải nộp bị thay đổi lớn và thực tế doanh nghiệp vẫn phải nộp nhiều khoản thuế.
+ Chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch: Thụng qua cỏc cụng cụ và biện phỏp thuế quan, phi thuế quan và những quy định tiờu chuẩn kỹ thuật được sử dụng chưa hiệu quả trong việc điều tiết và quản lý cỏc hoạt động xuất nhập khẩu. Việc quản lý đầu mối xuất khẩu, quản lý hạn ngạch, cấp giấy phộp kinh doanh, giấy phộp xuất khẩu...vẫn chưa đựơc cải thiện rừ rệt đỳng với tớnh cấp bỏch của tỡnh hỡnh và bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới.
+ Chớnh sỏch xuất nhập khẩu: Trong thời gian qua cũn thể hiện sự bất bỡnh đẳng đối với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau. Chớnh sỏch cho phộp nhiều doanh nghiệp được phộp kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp khiến Cụng ty mất đi lượng khỏch hàng quen thuộc.
Ngoài ra, mức ưu đói dành cho hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu đối với doang nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cao hơn so với cỏc doanh nghiệp trong nước. Điều này khụng đỳng với nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp trong kinh doanh xuất khẩu hàng trong nước phải được hưởng chớnh sỏch ưu đói bằng hoặc hơn doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài để khuyến khớch xuất khẩu
Do mảng thị trường truyền thống của Việt Nam bị mất đi hoặc do tan ró, hoặc do bất ổn định chớnh trị và kinh tế. Điều này ảnh hưởng đến cụng ty như sau:
+ Thị trường trong nước: Đa số khỏch hàng truyền thống, khỏch hàng cũ trong nước đó phỏt triển thành những cụng ty độc lập, được trực tiếp xuất khẩu những sản phẩm của mỡnh. Những khỏch hàng mới của Cụng ty chưa nhiều hay những khỏch hàng nhất thiết phải phụ thuộc vào Cụng ty vỡ những lý do nào đú thường khụng phải là những khỏch hàng lớn...Bởi vậy khụng chỉ nguồn hàng xuất khẩu mà nhu cầu nhập khẩu của Cụng ty cũng bị thu hẹp lại.
+ Thị trường nước ngoài: Thị trường ngoài nước cũng chưa ổn định. Những khỏch hàng thuộc khu vực Chõu Á do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ dẫn đến sự đổ vỡ của một số ngõn hàng quốc tế gõy biến động về tỷ giỏ nờn kinh doanh gặp nhờỡu khú khăn.
Việc phỏt triển tỡm kiếm thị trường nước ngoài khụng thể là ngày một ngày hai đạt được theo ý muốn, nhất là trong tỡnh hỡnh Cụng ty khụng trực tiếp sản xuất mà sản phẩm hàng hoỏ khụng cú điều kiện cải tiến mẫu mó, chất lượng mà điều đú lại hoàn toàn phụ thuộc vào sự nhận biết và thiện chớ của những nhà sản xuất trong nước, những khỏch hàng của Cụng ty.
- Quản lý ngoại tệ của Nhà nước cũn nhiều bất cập. Tỷ giỏ Nhà nước hiện ỏp dụng tuy cú tỏc dụng đối với việc nhập khẩu để đầu tư cải tạo và xõy dựng mới cơ sở hạ tầng, một trong những điều kiện tiờn quyết để thu hỳt mạnh đầu tư nước ngoài nhưng mặt trỏi của nú là khụng khuyến khớch được xuất khẩu làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoà Việt Nam trờn thị trường thế giới núi chung.