- Hàng húa khỏc Tổng
3 Mỏy cụng cụ 72,2 ,2 165 12 110 5,5 4Thiếc thỏi187,88,
4.3. 3 Thị trường xuất khẩu của Cụng ty qua cỏc năm:
Núi đến thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp cũng chớnh là núi đến vấn đề sống cũn của doanh nghiệp ấy, đặc biệt là doanh nghiệp thương mại. Nú quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh.
Ở Cụng ty xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm cơ khớ- MECANIMEX, cụng tỏc tỡm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoỏ trong những năm qua luụn được quan tõm và đầu tư đặc biệt. Tớnh đến nay Cụng ty đó quan hệ buụn bỏn trao đổi với khoảng 16 nước khỏc nhau, đặc biệt là cỏc nước ở Chõu Á. Bảng kết quả sau cho ta thấy tầm quan trọng của cỏc thị trường và tiềm năng xuất khẩu của cỏc thị trường đú:
Bảng 8: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trường.
Đơn vị: nghỡn USD. STT Năm 1999 2000 2001 2thỏng/2002 TG (%)TT TG (%)TT TG (%)TT TG (%)TT Tổng KNXK 2.272 100 1.379 100 2.008 100 310 100 1 Sigapore 187,8 8,3 615 44,6 573,5 28,6 265,8 85,7 2 Nhật Bản 271 11,9 - - - - - - 3 Đài Loan 657 28,9 335,5 24,3 285,4 14,2 - - 4 Thỏi Lan 13 0,57 42 3,1 - - - - 5 Hàn Quốc 441,2 19,4 142,7 10,3 - - - -
6 Malaysia - - - - - - 44,2 14,3
7 Anh 125,8 5,53 - - - - - -
8 Khỏc 576,2 25,4 243,8 17,7 1.149,1 57,2 - -
(Nguồn: Số liệu phũng kinh doanh).
Qua phõn tớch ta thấy thị trường xuất khẩu chủ yếu của Cụng ty là cỏc nước Chõu Á, cũn cỏc nước Chõu Âu chiếm tỷ trọng nhỏ hơn (năm 1999 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Anh chỉ chiếm 5,53% tổng kim ngạch xuất khẩu, cỏc nước khỏc là 25,4% cũn lại cỏc nước Chõu Á là 69,07%). Đến năm 2000, thị trường Chõu Á chiếm tới 82,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, thị trường Anh là 0%, thị trường cỏc nước khỏc là 17,7%. Tuy nhiờn, trong năm 2000, tổng kim ngạch xuất khẩu giảm do kim ngạch xuất khẩu tại cỏc thị trường giảm xuống trừ Singapore và Thỏi Lan. Đú là vấn đề rất bất lợi cho Cụng ty trong chiến lược thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của mỡnh. Thực trạng đú xuất phỏt từ nguyờn nhõn: Năm 2000, Cụng ty gặp phải nhiều cản trở trong việc khai thỏc thị trường cũng như tạo lập quan hệ làm ăn lõu dài với cỏc đối tỏc nước ngoài. Vỡ vậy, thị trường cũng như kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty đó giảm xuống. Đõy thực sự là vấn đề đỏng phải quan tõm và phải tỡm ra biện phỏp khắc phục.
Nhưng đến năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty đó tăng trở lại (tuy nhiờn kim ngạch xuất khẩu sang cỏc thị trường Chõu Á giảm), đặc biệt tăng là do Cụng ty đó xuất khẩu được sang cỏc nước khỏc với trị giỏ lớn hơn cỏc năm trước. Kim ngạch xuất khẩu sang Singapore giảm từ 615 nghỡn USD xuống cũn 573 nghỡn USD, sang Đài Loan giảm từ 35,5 nghỡn USD xuống cũn 285,4 nghỡn USD, sang cỏc nước khỏc tăng lờn từ 243,8 nghỡn USD lờn 1.149,1 nghỡn USD. Tuy kim ngạch xuất khẩu sang Singapore và Thỏi Lan cú giảm sỳt nhưng hai thị trường này là cỏc thị trường truyền thống của Cụng ty nờn khụng thể đỏnh giỏ là khụng tốt mà phải nhận định vấn đề ở khả năng khai thỏc và khả năng đỏp ứng nhu cầu tại cỏc thị trường này. Như thế ta mới thấy hết được lợi thế của Cụng ty và hạn chế mà Cụng ty chưa khắc phục được cả nguyờn nhõn khỏch quan và chủ
quan. Vỡ vậy, Cụng ty nờn tiếp tục duy trỡ và phỏt triển tiềm năng xuất khẩu ở cỏc thị trường truyền thống đồng thời nghiờn cứu và khai thỏc triệt để những cơ hội tiềm ẩn ở cỏc thị trường khỏc mà kết quả bước đầu Cụng ty đó đạt được trong năm 2001.
Hai thỏng đầu năm 2002, Cụng ty đó xuất khẩu sang cỏc nước Singapore (thị trường truyền thống) và Malaysia (thị trường mới) với kim ngạch xuất khẩu lần lượt là: 265,8 nghỡn USD (chiếm 85,7% tổng kim ngạch xuất khẩu) và 44,2 nghỡn USD (chiếm 14,3%). Đõy là kết quả bước đầu mà Cụng ty đó đạt được trong hoạt động xuất khẩu đầu năm với phương chõm là: ” Thị trường truyền thống là nền tảng cho quỏ trỡnh thỳc đẩy xuất khẩu sang cỏc thị trường mới”-
Trớch trong kế hoạch kinh doanh của Cụng ty năm 2002.
Từ những phõn tớch trờn đõy ta thấy Cụng ty cần phỏt huy những lợi thế của mỡnh tại cỏc thị trường truyền thống và tỡm được chỗ đứng mới trờn cỏc thị trường mới. Muốn vậy Cụng ty phải nhận thức được những vấn đề cũn tồn tại tại cỏc thị trường xuất khẩu của mỡnh. Cụ thể:
• Đối với thị trường Singapore: Singapore là một thị trường cú nhiều tiềm năng, nhu cầu lớn, cơ chế chớnh sỏch thụng thoỏng, thu nhập của người dõn cao và mức tiờu dựng cũng lớn. Do vậy, cần phải cú những quyết sỏch đỳng đắn để xuất khẩu tới thị trường này. Nắm bắt được tỡnh hỡnh đú, Cụng ty MECANIMEX đó triển khai nghiờn cứu, khai thỏc và giao dịch đàm phỏn, tạo dựng mối quan hệ làm ăn lõu dài, bước đầu đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ (thể hiện rừ qua cỏc năm 1999: đạt 187,8 nghỡn USD, năm 2000: 615 nghỡn USD, năm 2001: 573,5 nghỡn USD, 2 thỏng 2002: 265,8 nghỡn USD). Tuy nhiờn kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chưa cao so với tiềm năng của nú. Đú là do một mặt Cụng ty phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ cỏc nước như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thỏi lan, Trung Quốc,v.v. Mặt khỏc, Cụng ty vẫn chưa đỏp
ứng được nhu cầu ngày cỏng lớn về cỏc mặt hàng xuất khẩu như: Hàng nụng sản, thực phẩm, hàng dệt may, hoa quả tươi, đất nụng nghiệp xuất khẩu, v.v. Thiết nghĩ Cụng ty nờn xem xột lại chiến lược xuất khẩu của mỡnh sang cỏc thị trường truyền thống, đặc biệt là Singapore, để khai thỏc triệt để lợi thế cạnh tranh của mỡnh trờn thi trường này.
• Đối với thị trường Thỏi Lan: Thỏi Lan là thị trường cú những nhu cầu đặc biệt về cỏc loại dụng cụ thể thao, điện tử và hàng tươi sống. Đú là nhận định ban đầu của Giỏm đốc Marketing Cụng ty xuất khẩu giầy da thể thao- SELS của Đài Loan tại cuộc họp chi nhỏnh ở Thành phố HCM thỏng 8/2001. Do khả năng nắm bắt thụng tin cũn hạn chế nờn năm 2001 Cụng ty đó khụng xuất khẩu được lụ hàng nào sang Thỏi Lan. Đú là những yếu điểm mà Cụng ty cần khắc phục để trong năm 2002 và cỏc năm tiếp theo sẽ xuất khẩu được những lụ hàng đỏp ứng được nhu cầu của thị trường Thỏi Lan. Vỡ Cụng ty hoạt động kinh doanh thương mại thuần tuý nờn vấn đề nghiờn cứu thị trường, nắm bắt thụng tin, khai thỏc thụng tin và tổ chức cung ứng dịch vụ để đỏp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu là rất cần thiết và cú vai trũ quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh núi chung và hoạt động xuất khẩu núi riờng. Từ kết quả đạt được trong những năm gần đõy (năm 1999: đạt 13 nghỡn USD, năm 2000: 42 nghỡn USD). Thiết nghĩ Cụng ty nờn triển khai một phương ỏn khai thỏc thị trường Thỏi Lan trong năm nay để kịp thời nắm bắt cơ hội xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường này.
• Đối với thị trường Đài Loan: Đài Loan cũng là một thị trường truyềm thống của Cụng ty vỡ thị trường này đó cú những đúng gúp đỏng kể trong tổng kim ngạnh xuất khẩu của Cụng ty (năm 1999: đạt 657 nghỡn USD, năm 2000: 335,5nghỡn USD, năm 2001: 285,4 nghỡn USD). Tuy nhiờn trong những năm gần đõy kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này cú sự
giảm sỳt. Theo nhận định của Ban lónh đạo Cụng ty thỡ: Đài Loan là thị trường cú nhiều điểm tương đồng với thị trường Việt Nam và nhu cầu khỏ lớn đối với cỏc mặt hàng Cụng ty kinh doanh nhưng thời gian gần đõy cú nhiều đối thủ cạnh tranh đưa ra những quyết sỏch rất tỏo bạo và dịch vụ cung cấp rất hoàn hảo nờn Cụng ty đó gặp rất nhiều khú khăn và cỏc kết quả đạt được là những nỗ lực bước đầu cho chiến lược cạnh tranh của Cụng ty tại thị trường này. Vậy nờn Cụng ty cần tăng cường những hoạt dộng dịch vụ hoàn hảo hơn nữa để cú thể cạnh tranh thắng lợi và giữ vững mối quan hệ làm ăn lõu dài với Đài Loan.
• Đối với thị trường Hàn Quốc: Tỡnh hỡnh xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc cũng giống như thị trường Thỏi Lan nhưng Hàn Quốc cú nhiều ưu thế và tiềm năng xuất khẩu hơn. Những năm gần dõy, Cụng ty đó xuất khẩu được một số lụ hàng sang thị trường này nhưng kim ngạch xuất khẩu cũn hạn chế (năm 1999: đạt 441,2 nghỡn USD, năm 2000: 142,7 nghỡn USD). Từ đú cú thể thấy thị trường Hàn Quốc cú những nột khỏc biệt so với cỏc thị trường khỏc nờn Cụng ty cần tiếp tục cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và cập nhật thụng tin để cú thể xuất khẩu được những lụ hàng cú giỏ trị xuất khẩu cao hơn. Tất cả những vấn đề đú phụ thuộc vào sự nỗ lực của toàn Cụng ty.
• Đối với cỏc thị trường khỏc: Cỏc thị trường khỏc cũng cú những đúng gúp nhất định trong kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty. Điều đú thể hiện tớnh đa dạng thị trường trong hoạt động xuất khẩu của Cụng ty. Như vậy, trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt, chiến lược đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu của Cụng ty là một quyết sỏch đỳng đắn và Cụng ty nờn tiếp tục triển khai mạnh hơn nữa để cú thể nắm bắt được những cơ hội xuất khẩu.