Sự cần thiết của công tác quản lý Ngân sách Huyện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lí ngân sách huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 27)

Ngân sách Huyện là thuộc về chính quyền Huyện, nó thể hiện tiềm lực tài chính của chính quyền Huyện. Thế nhng tiềm lực đó phải tơng xứng với nền kinh tế của Huyện, có nghĩa là phải đủ mạnh, đủ lớn để có thể đáp ứng đợc các yêu cầu kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của huyện. Vậy làm cách nào có thể tạo dựng đ- ợc một Ngân sách Huyện đủ lớn mạnh để đáp ứng những yêu cầu trên ? Không còn cách nào khác là phải quản lý Ngân sách Huyện và không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách Huyện.

Cho nên quản lý Ngân sách Huyện là sự cần thiết bởi:

Thứ nhất, không có một doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nào tự nguyện nộp thuế cho Nhà nớc. Các đối tợng nộp thuế, phí luôn luôn tìm cách trốn thuế, tránh thuế, lách thuế, thậm chí còn “rút ruột thuế”. Nh chúng ta dã biết, trong những năm qua, việc áp dụng thuế giá trị gia tăng khuyến khích xuất khẩu đã tạo ra những “lỗ hổng”, tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng chính sách hoàn thuế đã “rút” ngân sách đền hàng trăm tỷ đồng. Thế mà, thuế lại là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách. Nếu nh chúng ta để cho các đôi tợng nộp tự nguyện nộp thuế thì Ngân sách sẽ rỗng không. Lý do này xuất phát từ đặc điểm “không hoàn trả trực tiếp” của thuế. Khác với phí và lệ phi, thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp: Nếu nh các đối tợng nộp phí, lệ phí thì họ sẽ đợc hởng trực tiếp các hàng hoá, dịch vụ mà nhà nớc cung cấp còn thuế thì không, các đối tợng phải nộp thuế mà không thu đợc bất cứ hàng hoá dịch vụ nào.

Thứ hai, các đối tợng đợc Ngân sách cấp phát chi sẽ ra sức “rút ruột” Ngân sách để phục vụ cho tổ chức, cá nhân mình mà không nghĩ đến tổ chức cá nhân khác. Đây là hiện tợng làm lãng phí, thất thoát Ngân sách.

Chính vì vậy, chúng ta phải quản lý Ngân sách: quản lý từ các nguồn thu đến các khoản chi.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lí ngân sách huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 27)