Chơng II: thực trạng quản lý ngân sách huyện bắc sơn trong những năm vừa qua ( 2004 2007)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lí ngân sách huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 29 - 33)

bắc sơn trong những năm vừa qua ( 2004 - 2007) 2.1 Một số đặc trng về kinh tế, văn hoá xã hội huyện

bắc sơn

2.1.1 Về địa lý hành chính

Bắc Sơn là huyện miền núi vùng cao thuộc tỉnh Lạng Sơn, có đờng quốc lộ 1B đi qua, cách trung tâm Thành phố Lạng Sơn 85 km, cách thành phố Thái Nguyên 75 km. Tổng diện tích tự nhiên 69.999,95ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp và khả năng lâm nghiệp chiếm 3/4 tổng tiện tích; đất sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp 33.125,3 ha, chiếm 48,5%; đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp 11.459,7 ha, chiếm 16,4%; đất nuôI trồng thuỷ sản 98,85 ha, chiếm 0,11%; đất phi nông nghiệp 1.630 ha chiếm 2,3%; đất cha sử dụng 22.980,4ha, chiếm 32,8%.

Toàn huyện có 19 xã và một thị trấn, gồm 224 thôn bản; trong đó có 3 xã và thị trấn thuộc khu vực vùng I, có 13 xã vùng II, và 3 xã thuộc vùng III ; trong đó toàn huyện hiện nay có 6 xã thuộc Chơng trình 135 giai đoạn II; dân số hiện nay là 66.546 ngời, gồm 14,044 hộ; dân số sống ở nông thôn chiém 93,7%, dan số sống ở khu vực thị trấn, thị tứ chiém 6,3%. Huyện Bắc Sơn có 5 dân tộc chính, dân tộc tày chiếm 65,55%, dân tộc dao chiếm 10,92%, dân tộc Nùng chiếm 8,34%, dân tộc Mông và dân tộc khác chiếm 0,48%.

2.1.2 Về kinh tế

Bắc Sơn là huyện miền núi, nền kinh tế của huyện cũng có những đặc điểm chung nh hầu hết các huyện miền núi khác của các tỉnh miền núi phía bắc. Nền kinh tế cha phát triển, sản xuất nông lâm nghiệp là chủ yếu; quy mô nền kinh tế còn nhỏ; các ngành công nghiẹp xây dựng, thơng mại dịch vụ còn nhỏ bé; cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất nhỏ bé cha đáp ứng yêu cầu phát triển.

2000- 2005 là 9,46%; năm 2007 là 10,21%, trong đó ngành Nông-Lâm nghiệp tăng 5,7%, công nghiệp-xây dựng tăng 22,5%, thơng mại- dịch vụ tăng 21,3%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực, đúng hớng, hớng đẩy mạnh CNH,HĐH, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng dần các ngành công nghiệp xây dựng cơ bản và thơng mại dịch vụ: Tỷ trọng ngành nông-lâm nghiệp chiếm 72,84% năm 2001 xuống còn 62,99% năm 2007, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm từ 7,1% năm 2001 lên 9,01% năm 2007; Thơng mại - dịch vụ chiếm từ 20,06% năm 2001 lên 28,0% năm 2005.

Sản xuất nông nghiệp có bớc phát triển nhanh và ổn định, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm trên 5,9%; sản lợng lơng thực có hạt năm 2001 đạt 22.598 tấn, đến năm 2007 đạt lên 31.026 tấn, lơng thực bình quân đầu ngời tăng từ 343,3 kg/ ngời/ năm năm 2001 lên 466,2 kg/ ngời/năm năm 2007. Cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp đã có những bớc chuyển biến quan trọng, tỷ trọng giá trị trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, lâm nghiệp ngày càng tăng. Nông nghiệp từng bớc phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, bớc đầu hình thành một số vùng chuyên canh tập trung, có sản lợng hàng hoá lớn, nh vùng thuốc lá ( giá trị sản xuất hàng năm của cây thuốc lá khoảng 45 đến 55 tỷ đông), vùng hồi, vùng quýt ( giá trị sản xuất hàng năm khoảng 40 - 45 tỷ đồng). Trồng rừng mới hàng năm đ- ợc thực hiện tốt, kết hợp với công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng có hiệu quả, nên đã nâng độ che từ 28 % năm 1986 lên 45% năm 2005. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2007 đạt 6,7 triệu đồng/ngời/năm.

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong những năm gần đây có bớc phát triển mới, ngày càng tăng về cơ sở và số hộ sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề và số lợng sản phẩm , đặc biệt phát triển các cơ sở chế biến lơng thực thực phẩm, sản xuất đồ mộc gia dụng, mộc xây dựng, sửa chữa máy móc, thiết bi, xe máy các loại, sản xuất vật liệu xây dựng các loại với quy mô ngày càng lớn, không ngừng đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. giá trị sản xuất hàng năm tăng bình quân trên 13,5%.

Thơng mại dịch vụ ngày càng phát triển, khối lợng hàng hoá cũng nh tổng mức lu chuyển hàng hoá bán buôn và bán lẽ ngày càng tăng nhanh; giá trị sản xuất

ngành thơng mại dịch vụ trong những năm qua tăng bình quân hàng năm 18,3%/ năm, do vậy đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nhân dân và đóng góp cho ngân sách nhà nớc ngày càng nhiều.

Đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội trong những năm qua đã đạt đ- ợc những kết quả tích cực, tập trung khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t của tỉnh, huy động có hiệu quả sự đóng góp của dân, khai thác mọi nguồn thu, tiết kiệm chi thờng xuyên, tập trung đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng KT- XH ( Điện, đờng, trờng, trạm, kiên cố hoá kênh mơng, các công trình thuỷ lợi đầu mối) và đầu phát triển đợc chú trọng, đáp ứng một bớc quan trọng đời sống và sản xuất của nhân dân. Tổng nguồn vốn đầu t phát triển trên địa bàn năm 2007 là 200 tỷ đồng.

Đến nay 100% xã có đờng ô tô đến trung tâm xã, 95% số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã đợc cả 4 mùa. Phong trào làm đờng bê tông xi măng nông thôn đang phát triển mạnh; 95% số xã có xã, thị trấn và 62% số hộ có điện lới quốc gia; hệ thống các công trình thuỷ lợi đợc đầu t, sửa chữa nâng cấp tăng thêm năng lực tới tiêu, nhiều công trình trờng học, bệnh viện, các cơ sở văn hoá thông tin, phát thanh, truyền hình đợc đầu t, nâng cấp tạo điều kiện cho việc nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần nhân dan; không còn phòng học tranh tre nứa lá.

2.1.3 Về văn hoá - xã hội.

Đi đôi với phát triển kinh tế, các lĩnh vực xã hội đợc trú trọng:Trong những năm qua sự nhiệp giáo dục đào tạo có bớc phát triển mới cả về quy mô, chất lợng và hiệu quả. Mạng lới trờng, lớp phát triển vững mạnh, đáp ngày một tốt hơn nhu cầu giảng dạy và học tập; tỷ lệ TE trong độ tuổi huy động đến trờng đạt trên 99,5 % ; số học sinh giỏi các cấp ngày một tăng, công tác xã hội hoá giáo dục đợc đẩy mạnh, huy động có hiệu quả các nguồn lực tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ; phổ cập trung học cơ sở đến nay đợc 16/20 đơn vị ; xây dựng đợc 2 trờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.

Công tác phòng bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân có nhiều tiến bộ. Hàng năm triển khai và thực hiện tốt các chơng trình Quốc gia về

ytế, hàng năm trẻ em đợc tiêm chủng đat trên 95%. Mạng lới ytế từ huyện đến xã, thôn bản đợc củng cố cả về số lợng và chất lợng, Đến nay đã có 100% trạm xá xã đợc kiên cố hoá; cán bộ ytế xã đợc đào tạo cơ bản, nhiều trạm xá xã đã có bác sỹ, các thôn đều có cán bộ ytế.

Công tác DSKHHGĐ, giáo dục và chăm sóc trẻ em đã đạt đợc những tiến bộ rát quan trọng, tỷ lệ giảm sinh hàng năm đạt từ 0,5-0,6%o, tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng hiện nay còn 27%.

Các hoạt động văn hoá-thông tin phong phú, đa dạng và có nhiều chuyển bién tịch cực, tuyên truyền có hiệu quả các chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc, nhằm nâng cao dân trí, định hớng d luận góp phần giữ gìn và từng bớc đợc phát huy truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc; Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c, làng văn hoá, gia đình văn hoá từng bớc thực hiện có hiệu quả, đã có 62,5% số hộ đạt gia đình văn hoá; 100% số thôn bản xây dựng đợc quy ớc, hơng ớc đa vào thực hiện. Đến nay có 100% số hộ đợc nghe đài tiếng nói VN, 80% số hộ đợc xem truyền hình, 60% số xã có sân chơi thể thao, 25% số xã có điểm văn hoá vui chơi ; hệ thống bu chính viễn thông phát triển nhanh, đến nay đạt 6 máy điện thoại/100 dân; 100% xã có báo đọc trong ngày.

Các cấp uỷ, chính quyền đã triển khai nhiều biện pháp tích cực để xoá đói giảm nghèo. Do vậy, tỷ lệ hộ đói nghèo năm 2007 chỉ còn 22,2% ( Theo tiêu chí mới ), số hộ khá và giàu ngày càng tăng; triển khai thực hiện tốt phong trào" Đền ơn đáp nghĩa", " Uống nớc nhớ nguồn", giải quyết tốt chính sách đối với ngời có công, gia đình chính sách, các hoạt động từ thiện và các chính sách xã hội khác.

Song song với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, nhiệm vụ quốc phòng an ninh luôn đợc quan tâm, củng cố; thực hiện tốt huấn luyện dân quân, tự vệ; tăng c- ờng công tác giáo dục quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lợng dự bị động viên; chỉ đạo thực hiện tốt việc đảm bảo an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, chủ động phòng chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội, tạo môi trờng và bảo vệ cuộc sống yên lành cho nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

* Mục tiêu định hớng của kế hoạch 5 năm (2006 - 2010):

Xác định phơng hớng chuyển dịch kinh tế phù hợp với phơng hớng của Tỉnh và điều kiện cụ thể của địa phơng, dựa trên khả năng khai thác các lợi thế cho mục tiêu phát triển. Tập trung sức thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội với nhịp độ tăng tr- ởng kinh tế cao hơn giai đoạn trớc, khắc phục những tồn tại, yếu kém của nền kinh tế huyện nhà, đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn; đầu t có trọng tâm, trọng điểm, ứng dụng rộng rãi các tiến bộ của khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả cho sản xuất kinh doanh. Quan tâm đúng mức tới phát triển giáo dục đào tạo, coi trọng phát huy nhân tố con ngời; chăm lo về y tế, giải quyết các vấn đề bức xúc về giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân, giữ vững ổ định chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh.

- Phấn đấu nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn (2006- 2010) là 9,5-10%. Trong đó: Ngành nông lâm nghiệp tăng 5,8%-6,5/năm; Công nghiệp-xây dựng tăng 19-20%; ngành thơng mại-dịch vụ tăng 21-22%.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lí ngân sách huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 29 - 33)