- Công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện dự toán thu đợc củng cố và có nhiều đổi mới, Công tác tổ chức thực hiện dự toán thu đợc kiện toàn một bớc và luôn đợc
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách
3.3 Một số kiến nghị nâng cao hoạt động quản lý ngân sách huyện
sách huyện
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Huyện là một tất yếu, do đòi hỏi của thực tiễn khách quan. Các cơ quan quản lý Ngân sách huyện cần hiểu rõ và từng bớc nhanh chóng nâng cao chất lợng quản lý và điều hành Ngân sách. Tuy nhiên, không chỉ ở các huyện, để có thể thực hiện tốt công tác khó khăn này đòi hởi phải có sự tham gia, góp ý của toàn thể các ban ngành chức năng và quần chúng nhân dân. Do vậy, em xin đa ra một số kiến nghị sau nhằm nâng cao hiều quả công tác quản lý cấp huyện:
*Xác định thẩm quyền của quốc hội trong việc quyết định dự toán, phân bổ dự toán và phê chuẩm quyết toán Ngân sách.
Để khắc phục tính trùng lắp và chồng chéo trong việc quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách của Quốc hội và HĐND các cấp xin đề xuất biện pháp sau: Nhà nớc sửa đổi cơ bản các điều có liên quan của Hiến Pháp năm 1992 và sửa đổi cơ bản Luật NSNN. Theo đó, Quốc hôi chỉ quyết định dự toán Ngân sách TƯ và phân bổ Ngân sách TƯ ( chứ không quyết định NSNN một cách tổng thể nh hiện hành nữa). Đây là biện pháp khá căn bản về cơ chế quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách ở cả cấp TƯ và cấp địa phơng với định hớng nh sau:
Thứ nhất, Quốc hội quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách TƯ cho từng Bộ, cơ quan TƯ; quyết định bổ sung từ NSNN cho Ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; thông qua báo cáo tổng hợp dự toán NSNN. Tơng tự, về quyết toán, Quốc hội phê chuẩn quyết toán Ngân sách TƯ và thông qua báo cáo tổng hợp quyết toán NSNN.
Thứ hai, Quốc hội quyết định các chơng trình dự án quốc gia, các công trình xây dựng cơ bản quan trọng đợc đầu t từ nguồn Ngân sách TƯ.
Thứ ba, Quốc hội quyết định điều chỉnh dự toán Ngân sách TƯ trong trờng hợp cần thiết.
Thứ t, HĐND quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách cấp mình, không bao gồm Ngân sách cấp dới. HĐND phê chuẩn Ngân sách cấp mình và thông qua báo cáo tổng hợp Ngân sách cấp mình và cấp dới; điều chỉnh dự toán Ngân sách địa phơng trong trờng hợp cần thiết.
Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm trong biện pháp này là: Khi HĐND các cấp hoàn toàn tự chủ quyết định Ngân sách cấp mình thì vai trò quản lý vĩ mô của các cơ quan thuộc Quốc hội, Chính phủ có bị giảm đi không? Có đảm bảo đợc nguyên tắc tập trung trong quản lý Ngân sách hay không? Sẽ không đáng lo ngại về vấn đề này, vì Quốc hội đã quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách TƯ là ngân sách chủ đạo của cả nớc một cách trực tiếp, đồng thời đã quyết định mức bổ sung từ Ngân sách TƯ cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ và thông qua báo cáo tổng hợp dự toán NSNN, thì vẫn bảo đảm dợc yêu cầu quản lý vĩ mô và tính thống nhất của nền tài chính Quốc gia.
Mặt khác, Quốc hội và các cơ quan TƯ còn có quyền thực hiện chức năng giám sát tình hình chấp hành Ngân sách địa phơng, có quyền ban hành các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức thống nhất trong cả nớc, buộc các địa phơng phải chấp hành. Hơn nữa, cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên (bao gồm cả cấp TƯ) vẫn đảm đơng nhiều nhiệm vụ kinh tế- xã hội tại địa phơng và đây cũng là vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế - xã hội tại địa phơng. Trong trờng hợp cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản lý Nhà nớc cấp dới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình thì cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên chuyển kinh phí từ Ngân sách cấp trên uỷ quyền cho cấp dới để thực hiện nhiệm vụ đó. Nh vậy, việc HĐND các cấp hoàn toàn tự chủ quyết định Ngân sách cấp mình không làm giảm vai trò quản lý vĩ mô của các cơ quan quản lý cấp trên, cũng nh không làm giảm tính tập trung thống nhất.
*Hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho các cấp Ngân sách theo hớng rõ ràng, ổn định, phù hợp trong tình hình mới.
+Cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền địa phơng cần ổn định lâu dài, đặc biệt chú trọng cơ chế cho phép các địa phơng, cơ sở mở rộng thêm nguồn thu tuỳ theo khả năng đặc thù của mình, phù hợp với quy
định của pháp luật. Cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi nên thực hiện nh sau:
+Về phân cấp nguồn thu: Luật NSNN đã xác định cụ thể các khoản thu từng cấp Ngân sách đợc hởng 100%, các nguồn thu điều tiết... Tuy nhiên, những hạn chế của việc phân cấp này cho thấy cần phải hoàn thiện cơ chế này theo hớng.
Thứ nhất, nguồn thu Ngân sách mỗi cấp đợc hởng 100%. Đây đợc coi là nguồn thu chủ yếu của các cấp Ngân sách, vì vậy, cần phân cấp mạnh hơn nguồn thu này cho Ngân sách cấp dới. Mở rộng danh mục đối tợng thu cho Ngân sách cấp Huyện, Xã và tơng đơng trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thơng mại... với thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, nên mạnh dạn phân cho hai cấp là Huyện và Xã và để đáp ứng nhu cầu chi tại cơ sở và khuyến khích quan tâm tới các nguồn thu này.
Thứ hai, với nguồn thu phân chia giữa các cấp Ngân sách cần hòan thiện thiện hớng: Giảm số lợng các khoản thu phân chia giữa Ngân sách các cấp.
+Về phân cấp nhiệm vụ chi giữa các cấp Ngân sách: Trớc hết, cần rà soát lại toàn bộ các quy định về phân cấp quản lý kinh tế- xã hội hiện hành để xác định rõ các nhiệm vụ quản lý giữa các cấp chính quyền. Trên cơ sở đó sẽ thực hiện việc sửa đổi cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi theo 3 nhóm: -) Nhóm 1: Nhóm các nhiệm vụ chi cấp trên chi phối và đảm nhận 100%. Đây là những nhiệm vụ đợc phân cấp gắn với vai trò chủ đạo, chi phối và điều tiết của Ngân sách cấp trên đối với Ngân sách cấp dới.
-) Nhóm 2: Nhóm các nhiệm vụ chi cấp dới phải đảm nhận 100% gắn trực tiếp với sự chỉ đạo của chính quyền địa phơng cấp dới. Đây là nhiệm vụ chi có tính chất địa phơng rõ nét, sát sờn. Cơ sở có điều kiện chăm lo và khả năng thực hiện tốt hơn cấp trên.
-) Nhóm 3: Nhóm các nhiệm vụ chi liên đới giữa cấp trên và cấp dới: Thành phố trực thuộc TƯ với các địa phơng. Khi đã phân cấp thì phải phân cấp "trọn gói". Đơn vị thuộc cấp nào quản lý thì Ngân sách đài thọ toàn bộ. Khắc phục tình trạng một đơn vị, một nhiệm vụ mà có nhiều cấp cùng quản lý, cùng chi.Việc phân
định nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền cần phải đợc quy định trong các Luật và phải đợc chi tiết hoá bằng hệ thống văn bản pháp quy chặt chẽ và thống nhất.
*Xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp.
Để có hệ thống định mức tiêu chuẩn chi tiêu Ngân sách phù hợp cần thực tốt những yêu cầu sau:
-Khẩn trơng rà soát các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu; xoá bỏ các định mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu; ban hành đủ các định mức có tính khoa học và khả thi cần thiết cho quản lý tài chinh, Ngân sách.
- TW chỉ ban hành các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức chủ yếu, quan trọng thống nhất trong phạm vi toàn quóc, còn địa phơng quyết định các định mức phân bổ Ngân sách cho sự nghiệp giáo dục, y tế, sinh hoạt cho cán bộ phờng trên cơ sở khung của TƯ. Các định mức này phải tính theo các đồi tợng phục vụ cụ thể. Tất nhiên để đảm bảo tính thống nhất của nền tài chính Quốc gia, ngoài các chế độ đã đợc TƯ phân cấp, địa phơng chỉ đợc quy định chế độ chi riêng theo yêu cầu nhiệm vụ của địa phơng. Trong trờng hợp này phải đảm bảo:
+ Phải thực sự là yêu cầu cần thiết của địa phơng, cơ sở nhằm thúc đẩy nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội.
+ Phải đảm bảo sự hài hoà với các chế độ của TƯ
+ Khả năng thu cân đối nguồn bằng cách tăng thu, tiết kiệm chi nhng không ảnh hởng đến các nguồn chi đã quy định.
Quy định sự phối hợp giữa các cơ quan và các cấp, ngành đảm bảo chế độ, tiêu chuẩn, định mức ban hành sát với thực tế, có tính khả thi cao không những phù hợp với điều kiện đặc thù chi của từng ngành, từng lĩnh vực mà còn với điều kiện địa lý, kinh tế- xã hội của từng vùng.
*Hoàn ttiện cơ chế bổ xung cho Ngân sách Địa phơng.
Xuất phát từ tình hình cụ thể ở Việt Nam, cần hoàn thiện cơ chế bổ xung cho
Ngân sách địa phơng nh sau: +
các địa phơng đợc xác định là thu thờng xuyên không đủ chi thờng xuyên. Do đó, còn gọi là cơ chế bổ xung ( hỗ trợ ) chi thờng xuyên. Mục tiêu bổ xung, chi thờng xuyên lả để đảm bảo cho tất cả các địa phơng có đủ nguồn kinh phí trang trải các nhiệm vụ chi thờng xuyên theo đúng các chế độ, tiêu chuẩn, đúng mức đã đợc cấp trên ban hành. Nhng do các dịa phơng có các điều kiện tự nhiên, kĩ thuật - xã hội khác nhau , cho nên cần cộng thêm hệ số cho từng vùng để đảm bảo công bằng.
+ Đối với cơ chế bổ xung có mục tiêu: Bổ xung có mục tiêu phải căn cứ vào một số yêu cầu: Mức thu nhập bình quân đầu ngời cả nớc; Căn cứ vào số thu (thuế )bình quân đầu ngời cả nớc có tổng thu Ngân sách địa phơng và của từng địa phơng; căn cứ vào chính sách phát triển vùng động lực, khuyến khích và tạo iều kiện cho các địa phơng xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kĩ thuật - xã hội ở các địa phơng đặc biệt khó khăn. Riêng đối với những địa phơng có nguồn thu khá, thừa khả năng đảm bảo chi thờng xuyên và một phần chi đầu t phát triển thì Nhà nớc có thể xem xét bổ xung một phần cho những công trình trọng điểm với quy mô lớn, đồng thời khuyến khích khai thác để thu hồi vốn...
*Hoàn thiện quy trình Ngân sách địa phơng theo hớng tăng cờng tính độc lập tơng đối của địa phơng.
Muốn đảm bảo tính độc lập tơng đối của địa phơng trong việc lập, quyết định dự toán, phân bố và phê chuẩn quyết toán Ngân sách địa phơng, thì ngoài việc quy định Quốc Hội chỉ quyết định và phân bổ dự toán Ngân sách TƯ, HĐND quyết định và phân bổ dự toán Ngân sách địa phơng, về phía Chính Phủ cần phải bỏ cơ chế giao chỉ tiêu nhiệm vụ thu, chi cho các địa phơng, thay vào đó là cơ chế thu, chi theo luật - địa phơng phải chấp hành, bởi vì, thu theo kế hoạch là nếp làm quyen thuộc của thời kì nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, điều này dễ dẫn đến khả năng lạm thu, không khuyến khích tích tụ vốn để đầu t phát triển, nuôi dỡng nguồn thu lâu dài
*Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý thu, chi Ngân sách xã
Muốn thực hiện phân cấp thu, chi cho Ngân sách phờng có hiệu quả phải nhận thức đúng về Ngân sách phòng, phải có sự quan tâm thờng xuyên, chỉ đạo kịp thời của các cấp chính quyền, bảo đảm thực hiện chặt chẽ nghiêm túc các nhiệm vụ, chế độ, tiêu chuẩn định mức thu, chi Ngân sách phờng.
*Đổi mới quy trình thu thuế đối với các với các doanh nghiệp nhằm nâng cao ý thức tự khai, tự tính, tự nộp cho doanh nghiệp
Ngiên cứu kết hợp tờ khai thuế đồng thời với việc thanh toán thuế, tiến tới bỏ thông báo thuế, nâng cao ý thức tự giác thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp, giảm chi phí hành thu thuế.
Hệ thống chính sách, thủ tục và các mẫu biểu quy định về thuế cần đợc nghiên cứu cải tiến thống nhất, đơn giản, dẽ hiểu để các doanh nghiệp có thể thực hiện việc tự tính tự khai thuế của mình một cách chính xác, đầy đủ và dễ dàng hơn.Tổ chức sắp xếp lại bộ máy nghành thuế, bổ xung lực lợng cho đội ngũ cán bộ thanh kiểm tra thuế, nâng cao chất lợng đội ngũ này. Bên cạnh đó, cần tăng mức phạt và xử lý thật nghiêm những trờng hợp vi phạm chế độ kê khai nộp thuế, cần giao quyền cho cơ quan thuế khởi tố vụ án các vi phạm nghiêm trọng của Luật thuế.Thành lập bộ phận dịch vụ thuế của các doanh nghiệp tại các Cục thuế với
chức năng giải thích, hớng dẫn, trả lời các vớng mắc về chính sách cũng nh các thủ tục kê khai, tính thuế. Bên cạnh đó, cần phát triển dịch vụ t vấn thuế. ở nứoc ta dịch vụ này còn khá mới mẻ và chỉ có ít một số công ty t vấn tài chính thực hiện t vấn thuế giúp ngòi đợc t vấn khai thuế sao cho số thuế phải nộp đúng theo Luật và có thể "tiết kiệm"chi phí về thuế. Trên thực tế, có nhiều doanh ngiệp kinh doanh nhiều ngành hàng khác nhau trong khi hệ thống thuế cha đảm bảo đợc yêu cầu đơn giản, dễ hiểu, dễ làm thì t vấn thuế là hết sức cần thiết.
Cần ban hành Luật kế toán để các doanh nghiệp thực hiện chế độ sổ sách chứng từ kế toán theo Luật, cơ quan thuế có căn cứ xác định nghĩa vụ thuế cũng nh thuận lợi trong việc điều tra, xử lý vi phạm về thuế. Cơ quan thuế cần trang bị phơng tiện làm việc hiện đại nh máy tính và tiến hành kết nối thông tin với KBNN. Mặc dù đây là một việc làm cần nhiều chi phí nhng sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho công tác quản lý thuế.
*Tăng còng thanh tra tài chính.
Nhà nớc ta là Nhà nớc pháp quyền, nền kinh tế đang vận theo cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Nhà nớc điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh kinh tế, nên định hớng của công tác thanh tra nói chung, công tác thanh tra tài chính nói riêng không thể vợt ra ngoài phạm vi chung nhất về phơng pháp quản lý một nền kinh tế thị trờng. Công tác thanh tra tài chính phải đợc phát triển để đáp ứng yêu cầu của Nhà nớc về quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế. Thanh tra Tài chính tuy trực thuộc Bộ Tài chính nhng là thanh tra chuyên lĩnh vực Tài chính, khác với thanh tra nghành, ví dụ nh thanh tra Ngân hàng. Công tác thanh tra, kiểm tra Tài chính có thể thực hiện ở hầu hết các nghành các cấp, các đơn vị cơ sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài chính- kế toán đợc chấp hành nghiêm chỉnh, giữ vững sự lãnh đạo vĩ mô của Nhà nớc. Do vậy, thanh tra Tài chính cần sớm đợc kiện toàn về mọi mặt cả về tổ chức cũng nh số lợng và chất l- ợng thanh tra viên.
Công tác thanh tra Tài chính thời gian tới càng tập chung thì hiệu quả càng cao. Hiện tại, theo cơ cấu tổ chức, ngoài thanh tra Tài chính ở Bộ Tài chính còn có
thanh tra thuế, thanh tra Kho bạc. Các hệ thống thanh tra này hoạt động cha có sự gấn kết với nhau, đôi khi còn chồng chéo dẫn tới giảm hiệu lực của công tác thanh tra. Đi đôi với kiện toàn về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của thanh tra Tài chính, pháp lệnh thanh tra đợc ban hành từ những năm 1990 đến nay cũng đã bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế càng đợc sửa đổi. Pháp lệnh sửa đổi cần phân định rõ chức