Chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra trong đầu t xây dựng:

Một phần của tài liệu 12139 (Trang 87 - 88)

II. Những giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đầu t và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng

4. Chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra trong đầu t xây dựng:

mức kinh tế - kỹ thuật và đơn giá trong đầu t xây dựng:

Thứ nhất, giao cho Bộ Xây dựng là cơ quan quản lý Nhà nớc thông nhất và chịu trách nhiệm ban hành các quy phạm, tiêu chuẩn kĩ thuật và các định mức kinh tế-kỹ thuật. Chấm dứt tình trạng thiếu thống nhất và khó kiểm soát do nhiều bộ, nghành tự ban hành các văn bản nói trên.

Thứ hai, khẩn trơng sửa đổi, ban hành hệ thống quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật mới phù hợp với trình độ khoa học công nghệ hiện nay, để tránh những bất cập, gây lãng phí trong đầu t xây dựng.

Thứ ba, nhanh chóng sửa đổi và bổ sung hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật hiện hành vừa lạc hậu vừa thiếu (chỉ có trên 1500 định mức).Thực tế hiện nay, lĩnh vực công nghiệp xây dựng nớc ta đã đuổi kịp nhiều nớc tiên tiến trên thế giới. Đã xuấtt hiện nhiều chủng loại vật liệu xây dựng mới, nhiều loại xe máy thi công hiện đại, nhiều loại hình công tác xây lắp tiên tiến ..v.v…ở các n- ớc có trình độ kỹ thuật công nghệ nh nớc ta, họ đã ban hành và sử dụng hàng ngàn định mức kinh tế kĩ thuật. Hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật vừa lạc hậu vừa thiếu, sẽ làm cho việc áp dụng các định mức này trong thực tế không đủ và không phù hợp, tạo ra nhiều khe hở khi tính dự toán và tổng dự toán công trình, gây lãng phí, thất thoát và tiêu cực trong đầu t xây dựng.

4. Chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực công tác thanh tra, kiểm tra trong đầu t xây dựng: trong đầu t xây dựng:

Công tác kiểm tra, thanh tra trong đầu t xây dựng từ trớc đến nay vẫn đợc thực hiện, nhng thờng chỉ đối với từng vụ việc riêng lẻ và thờng xử lý cha nghiêm minh, đúng ngời đúng tội. Lực lợng thanh tra, kiểm tra vừa thiếu về số l- ợng, vừa yếu về chất lợng nên hiệu lực công tác cha cao. Để phát huy vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng, công tác này cần đợc coi trọng, phải tiến hành thờng xuyên, sâu rộng.

Thứ nhất, thanh tra, kiểm tra cần kết hợp chặt chẽ với giám định đầu t, tiến hành từ khâu xem xét lại quyết định đầu t có phù hợp với chiến lợc và kế hoạch đầu t. Đến các khâu thực hiện và khai thác dự án có đúng trình tự, thủ tục theo luật định. Từ đó đa ra kết luận và kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xem xét, để xử lý ở các mức độ khác nhau nếu có sự vi phạm.

Thứ hai, thanh tra, kiểm tra trong đầu t xây dựng cần kết hợp với việc phổ biến giải thích pháp luật. Đồng thời, phát hiện những sơ hở trong các văn bản pháp luật về đầu t xây dựng để kiến nghị với các cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi, thay thế bằng văn bản mới cho phù hợp, phục vụ cho việc quản lý đầu t xây dựng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t.

Muốn làm tốt các nội dung trên, phải hoàn thiện hệ thống thanh tra, kiểm tra từ trung ơng đến địa phơng. Phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của các tổ chức kinh tế tiến hành đầu t xây dựng. Phải tăng cớng trình độ chuyên môn và coi trọng phẩm chất đạo đức thông qua quá trình thử thách, rèn luyện đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra.

Một phần của tài liệu 12139 (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w