Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB giai đoạn 1996 – 2000:

Một phần của tài liệu 12139 (Trang 40 - 45)

II. Đánh giá về kết quả quá trình đổi mới cơ chế quản lý đầu t xây dựng trong quản lý và

1.Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB giai đoạn 1996 – 2000:

2000:

Trong giai đoạn 1996-2000, tổng số vốn đầu t XDCB cho các ngành kinh tế trọng điểm của đất nớc (Bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, GTVT, VHTT, GD & ĐT) tăng lên rõ rệt. Với tổng số vốn đầu t XDCB tăng lên 303.474 tỷ đồng gấp hơn hai lần so với thời kỳ 1990 - 1995. So vốn đầu t cũng tăng lên đáng kễ, năm 1996 là 49078 tỷ đồng so với năm 1995 là 42860 tỷ đồng. Năm 1997 là 56900 tỷ đồng, với tốc độ phát triển gốc là 115,49%. Năm 1998 là 58588 tỷ đồng, tốc độ phát triển 118,83%. Năm 1999 là 63872 tỷ đồng, tốc độ tăng 130%. Năm 2000 là 75579 tỷ đồng với tốc độ phát triển định gốc là 154%. Số liệu trên cho thấy sự gia tăng lợng vốn đầu t sử dụng trong XDCB có tăng nhng tốc độ còn hạn chế năm sau mà chỉ gấp rỡi (tốc độ phát triển định gốc 2000/1996). Điều đó cho thấy mặc dù đã chú trọng sử dụng vốn đầu t XDCB nhng lợng vốn này vẫn còn rất ít. Khối lợng vốn đầu t không nhiều và nh vậy đáp ứng đợc nhu cầu là rất khó. Đó là xem xét về tổng vốn đầu t, còn trong ngành công nghiệp khối lợng vốn đầu t luôn nhiều nhất trong các năm của giai đoạn 1996 - 2000 vì đây là ngành có quy mô lớn nhất, quyết định đến sự tăng trởng và phát triển kinh tế của đất nớc. Mặc dù vậy tốc độ tăng cũng không nhanh, năm 2000 chỉ gấp 1,5 so với năm 1996. Ngành khoa học công nghệ năm 1998, tốc độ tăng còn bị giảm so với năm 1996 chỉ đạt 91,76%. Ngành y tế xã hội năm 1998/1996 là 106,99% trong khi năm 1997/1996 là 122,7%. Sự giảm sút này là vấn đề đáng lo ngại bởi nớc ta là n- ớc chậm phát triển, khoa học công nghệ còn lạc hậu và là nớc nghèo với các hoạt động y tế xã hội còn hạn chế thì việc đầu t vào các lĩnh vực này là rất quan trọng.

Giao thông vận tải, thông tin bu điện cũng là lĩnh vực đợc đầu t tơng đối trong những năm vừa qua. Sự phát triển nhanh chóng của mạng lới giao

thông và sự bùng nổ thông tin liên lạc những năm gần đây đã cho thấy sự đầu t vào lĩnh vực này cũng đã có tăng và đạt nhiều thành tựu. Tốc độ tăng vốn đầu t của ngành này có nhỉnh hơn so với các ngành khác nhng cũng có thể nói là cha cao : Từ 10400 tỷ đồng năm 1996 tăng lên đến 17327 tỷ đồng năm 2000.

Thống kê thành tựu của đất cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc: Tức tỷ trọng giá trị tăng thêm của các khu vực (Nông lâm nghiệp và Thuỷ sản, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ) theo giá hiện hành chiếm trong tổng sản phẩm trong nớc đã chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp, tuy nhiên đầu t vào khu vực nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp thuỷ lợi và thuỷ sản) vẫn có xu hớng tăng thêm.

Điều này đợc thể hiện trong biểu sau:

Cơ cấu vốn đầu t XDCB các ngành kinh tế giai đoạn 1996 -2000.

Đơn vị % 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 100 100 100 100 100 NN, TL, LN, TS 10,9 10,2 13 11,7 10,7 Công nghiệp 60,6 61,5 60 61 60 GTVT - TT - BĐ 21,3 21,2 21,5 20 22,7 Khoa học công nghệ 0,6 0,5 0,4 0,5 0,4

Giáo dục và đào tạo 2,7 2,6 2,7 3 3,2

Y tế xã hội 1,7 1,7 1,5 1,7 1,5

Văn hoá thể thảo 2,2 2,3 1,9 2,1 1,1

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Từ cơ cấu của vốn đầu t XDCB các ngành kinh tế cho thấy, chiếm tỷ lệ lớn vẫn là vốn đầu t cho công nghiệp chiếm 60,6% năm 1996; 61,5% năm 1997; 60% năm 1998; 61% năm 1999 và 60% năm 2000. Nhìn chung công nghiệp vẫn giữ đợc tỷ trọng đều trong tổng vốn đầu t, với mức vốn tơng đối ổn định mà tỷ

trọng giá trị gia tăng tăng dần chứng tỏ đầu t trong lĩnh vực công nghiệp đã phát huy đợc hiệu quả tốt.

Giao thông vận tải cũng chiếm tỷ lệ thứ hai trong tổng vốn đầu t, năm 1996 là 21,3%; năm 1997 là 21,2%; năm 1998 là 21,5%; năm 1999 là 20%; năm 2000 là 22,7%. Trong những năm qua sự phát triển mạnh của hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc Bu điện cho thấy tỷ lệ vốn trong ngành này cao cũng là phù hợp và cần thiết.

Nớc ta là nớc nông nghiệp 70 - 80% dân số làm nông nghiệp tuy nhiên hiệu quả ngành này không cao nên tỷ lệ vốn đầu t vào nông nghiệp cũng thấp hơn so với các ngành khác, chỉ chiếm 10,9% năm 1996; 10,2% năm 1997; 13% năm 1998; 11,9% năm 1999 và 10,7% năm 2000. Sự duy trì tỷ lệ này là hợp lý và cần thiết bởi những ngời làm nông nghiệp ở nớc ta vẫn đang chiếm tỷ lệ cao. Hy vọng trong tơng lai tỷ lệ này sẽ giảm bớt và cân bằng với các ngành khác.

Tỷ lệ vốn đầu t cho giáo dục và đào tạo cũng có xu hớng tăng dần do chính sách của Đảng và Nhà nớc chú ý nhiều hơn trong lĩnh vực đào tạo con ng- ời, khối lợng vốn đầu t trong lĩnh vực này ngày càng tăng nhanh và phát huy đợc tính hợp lý của nó. Theo đánh giá của tổ chức phát triển liên hiệp quốc UNDP thì chỉ số giáo dục ở nớc ta năm 1999 đứng thứ 92/174 nớc góp phần nâng chỉ số phát triển con ngời (HDI) từ vị trí thứ 122/174 nớc năm 1995, 113/174 năm 1998 lên 110/174 nớc năm 1999, xếp trên nhiều nớc trong khu vực nh : ấn Độ, Pakistan, Myamar, Bangladesh .

Biểu: Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc theo giá hiện hành phân theo cấp quản lý.

Năm Tổng số Trung ơng Địa phơng Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) 1991 5114,6 100 2705,8 52,9 2408,8 41,7 1992 8687,8 100 4956,3 57 3731,5 43 1993 1855,5 100 12238,5 66 6317 34 1994 20796,3 100 12345,8 59,4 8450,5 40,6 1995 26047,8 100 14144 54,3 11903,8 45,7 1996 35894,4 100 20729,6 57,8 15164,8 42,2 1997 46570,4 100 26127,7 56,1 20442,7 43,9 1998 52536,1 100 27247 51,9 25289,1 48,1 1999 63871,9 100 36912,2 57,8 26959,7 42,2 2000 74700 100 43200 57,8 3150 42,2

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Sự quản lý của Nhà nớc đối với vốn đầu t XDCB của Nhà nớc chiếm tỷ lệ cao hơn so với địa phơng nhng với sự chênh lệch không cao. Điều này cho thấy sự phân cấp tơng đối hợp lý. Nhà nớc chỉ quản lý khối lợng vốn đầu t trong phạm vi của mình và đối với những công trình mang tính chất quan trọng cấp Nhà nớc. Nh vậy vừa thể hiện là Nhà nớc dân chủ, nhng cũng không quản lý toàn bộ mà để địa phơng quản lý phần vốn đầu t XDCB ở địa phơng mình. Sự phân cấp này làm cho việc sử dụng vốn cũng trở nên thuận lợi hơn, địa phơng sẽ sử dụng vốn cho địa phơng mình theo từng lĩnh vực mà địa phơng thấy cần phải đầu t nhiều hơn và giảm bớt những lĩnh vực không hoặc cha cần thiết. Đồng thời Nhà nớc cũng giảm nhẹ bớt đợc sự quản lý của mình đối với khối lợng vốn đầu t XDCB , tránh sự chồng chéo. Nhìn bảng ta thấy trong giai đoạn từ 1991 - 2000 tuỳ từng năm mà sự phân cấp có khác nhau : Có những năm tỷ lệ vốn giữa Trung

ơng và địa phơng chênh lệch khá rõ nh năm 1993 tỷ lệ này là 60% đối với Trung ơng và 34% đối với địa phơng; năm 1994 Trung ơng là 59,4% địa phơng là 40,6%. Nhng cũng có những năm tỷ lệ này tơng đối đồng đều: năm 1995 Trung ơng là 54,3%, địa phơng là 45,7%, năm 1998 Trung ơng là 51,9 và địa phơng là 48,1%. Sự không đồng đều hoặc đồng đều là do kế hoạch thực hiện đầu t XDCB của từng năm là khác nhau chứ không hoàn toàn giống nhau.

Cấu thành vốn đầu t XDCB đợc thể hiện thông qua biểu sau:

Vốn đầu t XDCB của Nhà nớc phân theo cấu thành (Giá hiện hành).

Năm Tổng số Xây lắp Thiết bị XDCB khác

Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) 1991 5114,6 100 3321,1 64,9 1317,2 26,9 416,3 8,2 1992 8687,8 100 5947,8 68,5 1880,3 21,6 859,7 9,9 1993 1855 100 10717,2 57,7 5933,4 32 1904,9 10,3 1994 20796,3 100 12550 60,3 5957,9 28,6 2288,4 11,1 1995 26047,8 100 15352,4 58,9 7523,8 28,9 3171,6 12,2 1996 35894,4 100 19574,6 54,4 11539,3 32,1 4840,5 13,5 1997 46570,4 100 27693,4 59,5 12422,7 26,7 6454,3 13,8 1998 52536,1 100 31236,2 59,5 13555,1 25,8 7744,8 14,7 1999 63871,9 100 36532,9 57,2 1800,8 26 9336,2 16,8 2000 74700 100 41832 56,0 20169 27 12699 17

Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu t:

Cấu thành vốn đầu t XDCB bao gồm : Vốn xây lắp, vốn mua sắm thiết bị và vốn cho XDCB khác. Trong đó vốn xây lắp chiếm tỷ lệ lớn nhất trên 50% tổng số vốn đầu t XDCB và tỷ lệ này cũng thay đổi qua các năm trong giai đoạn 1991 - 2000. Có năm chiếm tới 68,5% nh năm 1992, 64,9% năm 1991, càng ngày tỷ lệ này càng giảm bớt và giữ ở mức dới 60% năm 1997, 1998 là 59,5%; năm 1999 là 57,2% và năm 2000 là 56%.

Vốn cho mua sắm thiết bị có tỷ lệ không biến động mạnh riêng hai năm 1993 và 1996 là 32% và 32,1% còn các năm khác dao động trong 26 - 27%, năm 1992 chỉ chiếm 21%.

Vốn XDCB khác có xu hớng tăng dần lên từ 8,2% năm 1991 lên 9,9% năm 1992, 10,3% năm 1993, 11,1% năm 1994; 12,2% năm 1992; 13,5% năm 1996; 13,8 năm 1997; 14,7% năm 1998; 16,8% năm 1999 và 17% năm 2000.

Nhìn vào cấu thành vốn đầu t XDCB ta thấy sự chênh lệch khá cao giữa các thành phần vốn, vốn xây lắp chiếm tỷ lệ quá lớn trong khi đó vốn cho mua sắm thiết bị lại chỉ chiếm cha đến 1/2 số vốn xây lắp. Mà máy móc thiết bị là nhân tố chính, chủ yếu làm tăng thêm giá trị sản xuất cho nền kinh tế. Một số ngành nh Giao thông vận tải hay giáo dục thì khối lợng vốn đầu t xây lắp chiếm tỷ lệ lớn là cần thiết, nhng với các ngành công nghiệp, khoa học kỹ thuật, nông nghiệp thì cũng nên chú ý hơn đối với khâu mua sắm máy móc thiết bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xu hớng giảm bớt tỷ lệ vốn xây lắp trong giai đoạn 1991 - 2000 là điều cần thiết nó sẽ giảm bớt những thất thoát, lãng phí mà chủ yếu hoạt động đầu t XDCB mắc phải.

Một phần của tài liệu 12139 (Trang 40 - 45)