Cơ chế quản lý đầu t xây dựng và hiệu quả vốn đầu t XDCB:

Một phần của tài liệu 12139 (Trang 29 - 32)

Nh tạo điều kiện khai thác tàI nguyên hợp lý, nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ lao động, chuyển giao công nghệ tiên tiến cho công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế-xã hội các địa ph- ơng nghèo, các vùng mà điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn…

V. Cơ chế quản lý đầu t xây dựng và hiệu quả vốn đầu t XDCB: đầu t XDCB:

1. Cơ chế quản lý đầu t và xây dựng:

Cơ chế quản lý đầu t và xây dựng là công cụ quản lý mà chủ thể quản lý hình thành và sử dụng nhằm tác động, điều chỉnh và định hớng đối với hoạt động đầu t xây dựng cơ bản (đối tợng quản lý). Cơ chế đó là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lý, nhng đợc hình thành và vận dụng dựa trên các quy luật khách quan, chủ yếu là các quy luật kinh tế, phù hợp với bản chất, đặc điểm và những điều kiện cụ thể của hoạt động đầu t XDCB.

Cơ chế quản lý đầu t và xây dựng đợc thể hiện ở các hình thức tổ chức quản lý và phơng pháp quản lý hoạt động đầu t XDCB.

Các bộ phận cấu thành chủ yếu của cơ chế này là hệ thống tổ chức bộ máy quản lý và quá trình điều hành quản lý, hệ thống kế hoạch hoá đầu t, hệ thống quản lý tàI sản của đầu t XDCB, hệ thống chính sách và đòn bẩy kinh tế, hệ thống pháp luật có liên quan đến đầu t và xây dựng; các quy chế, thể lệ, các chế độ, hệ thống chuẩn mực, định mức, đơn giá và các thể lệ khác trong quản…

lý đầu t và xây dựng.

Nh đã trình bày ở trên, đầu t xây dựng cơ bản là lĩnh vực hoạt động có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế-xã hội. Là một dạng hoạt động đầu t phát triển, đầu t XDCB có chức năng tạo ra và không ngừng đổi mới, hoàn thiện cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinh tế, từ đó mà có tác động quyết định đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Song, nh trình bày ở trên ta đã thấy, quá trình hình thành một dự án đầu t và xây dựng, tức là quá trình hình thành một công trình xây dựng là hết sức phức tạp, mang tính chất liên nghành, có sự tham gia của rất nhiều chủ thể, từ những chủ thể mang quyền lực Nhà nớc đến các đơn vị cơ sở thực hiện đầu t xây dựng cũng nh các nghành, các lĩnh vực kinh tế-kỹ thuật có liên quan. Do đó, quản lý đầu t XDCB có thể nói là một lĩnh vực hết sức phức tạp và nhạy cảm, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của nhiều cấp nhiều nghành và sự tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định, các trình tự, thủ tục, chế độ của các…

lực lợng tham gia.

Cùng với quá trình phát triển kinh tế đất nớc, Nhà nớc ta đã không ngừng tăng cờng công tác quản lý đầu t XDCB, bằng một hệ thống đồng bộ các chính sách, chế độ của nghành xây dựng và liên nghành. Đồng thời cũng thờng xuyên sửa đổi, bổ xung và hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ này cho ngày càng thêm hiệu quả và phù hợp. Và thực tế, ở một mức độ nhất định, trong lĩnh vực quản lý đầu t XDCB thời gian qua đã hình thành một cơ chế quản lý có hệ thống. Và quá trình hoàn thiện cơ chế quản lý này không ngoàI mục đích là ngày càng tác động một cách tích cực, hiệu quả lên hoạt động đầu t XDCB nhằm đảm bảo cho lĩnh vực hoạt động này thực hiện đợc tốt nhất chức năng quan trọng của mình đối với quá trình xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinh tế-xã hội. Song xuất phát từ đặc điểm, vai trò của lĩnh vực này, thì thực chất cơ chế quản lý đầu t xây dựng đợc hình thành và hoàn thiện chính là nhằm vào mục đích ngày càng nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng vốn đầu t XDCB. Vì rằng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB cũng chính là cách để tạo ra và hoàn thiện cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinh tế-xã hội.

Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII đã ghi rõ: “ Đổi mới cơ chế quản lý đầu t XDCB để ngăn chặn tiêu cực, lãng phí, thất thoát vốn đầu t nhất là các khâu thiết kế, xác định đơn giá xây dựng, nghiệm thu công trình, sử dụng dịch vụ thẩm định chất lợng, giá cả thiết bị vật t nhập khẩu và kiểm toán của các công ty trong và ngoàI nớc

có uy tín trong lĩnh vực này. Mỗi công trình đều phảI có ngời làm cụ thể; nếu là công trình phảI thu hồi vốn thì phảI thu hồi đủ và đúng hạn cho Nhà nớc. Khai thác mọi khả năng tiết kiệm và tự đầu t phát triển của nhân dân, của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bằng mọi hình thức sao cho mọi tiềm năng đều đợc huy động, mọi đông vốn đều đợc sinh lời ”. Qua đó ta có thể thấy tính…

chất phức tạp của hoạt động này, tính đa nghành, tính đa diện trong quản lý cũng nh vấn đề hiệu quả vốn đầu t XDCB luôn có tính chất thời sự. Điều này cũng thể hiện vai trò tác động quan trọng của cơ chế quản lý đối với việc nâng cao hiệu quả vốn đầu t XDCB.

Nh vậy, cơ chế quản lý đầu t xây dựng hoạt động và đóng vai trò nh một lực tác động tổng hợp lên quá trình đầu t XDCB, đảm bảo cho việc thực hiện đầu t xây dựng diễn ra thuận lợi, nói cách khác một cơ chế quản lý phù hợp sẽ là tác nhân hết sức quan trọng đối với quá trình thực hiện và vật chất hoá vốn đầu t XDCB để trở thành cơ sở vật chất-kỹ thuật cho nền kinh tế, tức là đảm bảo hiệu quả vốn đầu t XDCB.

Chơng II:

Qúa trình chuyển biến cơ chế quản lý đầu t xây dựng và hiệu quả vốn đầu t XDCB thời gian qua.

========*=======

Một phần của tài liệu 12139 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w