Việc hoàn thiện cơ chế quản lý đầu t và xây dựng thuộc về Nhà nớc:

Một phần của tài liệu 12139 (Trang 77 - 79)

II. Những giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đầu t và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng

A. Việc hoàn thiện cơ chế quản lý đầu t và xây dựng thuộc về Nhà nớc:

phân tán, thiếu tập trung; triển khai kế hoạch của các bộ, ngành, địa phơng và chủ đầu t chậm; không thực hiện đầy đủ các thủ tục đầu t và xây dựng... đã rõ, song chậm đợc khắc phục.

II. Những giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đầu t và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB: dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB:

Đầu t XDCB là một lĩnh vực hoạt động quan trọng, có vai trò quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế-xã hội nh chúng ta đã biết. Nhng xuất phát từ chính vai trò và nhất là từ bản chất, đặc điểm của lĩnh vực này chúng ta thấy, quản lý hoạt động đầu t XDCB là một lĩnh vực quản lý hết sức phức tạp, bởi vì đây là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn, có sự tham gia của hầu hết các lực lợng xã hội, từ những cơ quan mang quyền lực Nhà nớc cao nhất, các cấp chính quyền, các ban nghành đến các đơn vị tổ chức thực hiện, các nghành kinh tế-kỹ thuật, các nghành cung ứng dịch vụ...Tính chất phức tạp đó còn thể hiện ngay trong qúa trình tổ chức thực hiện một công cuộc đầu t ở phạm vi dự án. Bên cạnh đó, bên cạnh vai trò của nó, do bản chất, lĩnh vực đầu t XDCB là một lĩnh vực đòi hỏi một sự hy sinh lớn các nguồn lực, các chi phí xã hội nói chung, nhng do việc quản lý ở giác độ vĩ mô cũng nh vi mô là hết sức phức tạp nên thời gian qua, bên cạnh những mặt tích cực mà đầu t XDCB đem lại cho nền kinh tế và xã hội, lĩnh vực đầu t XDCB từ thực trạng của nó đang đặt ra rất nhiều yêu cầu hoàn thiện.

A. Việc hoàn thiện cơ chế quản lý đầu t và xây dựng thuộc về Nhà n-ớc: ớc:

Đối với lĩnh vực này, việc hoàn thiện cơ chế quản lý đầu t XDCB của Nhà nớc luôn đợc đặt lên hàng đầu, để một mặt đảm bảo cho lĩnh vực này thực hiện tốt nhất vai trò của mình, mặt khác sử dụng đợc tốt nhất, có hiệu quả nhất mọi

nguồn lực, mọi chi phí mà xã hội đã bỏ ra. Bởi vì, nh ở trên chúng ta đã thấy, hơn bất kỹ lĩnh vực nào khác, đầu t XDCB là một lĩnh vực mà mức độ lãng phí, thiệt hại là rất lớn, ngoài ra còn có hậu quả rất nghiêm trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội.

Cơ chế quản lý đầu t và xây dựng của Nhà nớc luôn đợc đổi mới cho thích ứng với yêu cầu thực tế, việc đổi mới này cần thiết trong quá trình tìm ra phơng pháp tối u nhất tron điều kiện nớc ta. Và có thể nói Nhà nớc là chủ thể có vai trò quan trọng nhất đối với việc không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý đầu t và xây dựng. Mục đích là không ngừng nâng cao hiệu quả đầu t, chống thất thoát, lãng phí, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính trong đầu t và xây dựng, đảm bảo chất lợng công trình.

Với mực đích đó, ngày 30 tháng 01 năm 2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định 07/2003/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo NĐ 52/1999/NĐ-CP và Nghị định 12/2000/NĐ-CP của Chính phủ. Những nội dung chính cần quan tâm của việc sửa đổi này là:

1. Các quyết định đầu t dự án của tất cả các thành phần kinh tế trớc hết phải tuân thủ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ (QHPTKTXH), quy hoạch phát triển ngành (QHPTN) và quy hoạch xây dựng (QHXD) đã đợc duyệt:

Thực hiện nguyên tắc này nhằm khắc phục cơ bản tình trạng đầu t tràn lan, theo phong trào, chồng chéo, thiếu đồng bộ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn đầu t thuộc các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế...

Trờng hợp các dự án không nằm trong quy hoạch đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt nói trên, các chủ đầu t phải thực hiện những thủ tục khắt khe hơn nh:

- Đối với các dự án thuộc vốn ngân sách nn phải đợc sự phê chuẩn của cấp phê duyệt quy hoạch phải có văn bản phê duyệt chủ trơng đầu t; Đặc biệt đối với các dự án nhóm A, phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để Thủ tớng Chính phủ xem xét ra quyết định cho phép đầu t trớc khi tiến hành bớc lập báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án. Đối với các dự án nhóm B cha có trong quy hoạch đợc duyệt, trớc khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi cũng phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản của cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch.

- Đối với các dự án thuộc nhóm A, B sử dụng vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn đầu t của các doanh nghiệp và các nguồn vốn khác nếu cha có trong quy hạch đợc duyệt cũng phải áp dụng theo nguyên tắc trên.

Một phần của tài liệu 12139 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w