Nâng cao chất lợng công tác xây dựng chiến lợc đầu t và kế hoạch hoá đầu t:

Một phần của tài liệu 12139 (Trang 85 - 86)

II. Những giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đầu t và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng

1. Nâng cao chất lợng công tác xây dựng chiến lợc đầu t và kế hoạch hoá đầu t:

hoá đầu t:

Xây dựng chiến lợc đầu t và kế hoạch hoá đầu t nhằm các mục tiêu: Xoá bỏ tình trạng “ ngẫu hứng “ trong đầu t. Các quyết định đầu t vội vàng thiếu kế hoạch, vi phạm các qui trình đầu t, khắc phục hiện tợng vừa thiết kế vừa thi công, để nâng cao chất lợng dự án, chất lợng thiết kế, đảm bảo đầu t có hiệu quả. Xoá bỏ cơ chế “xin-cho” nguyên nhân phát sinh tiêu cực, làm thát thoát vốn đầu t do tham nhũng thoáI hoá, làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc.

Bản chất của kế hoạch hoá đầu t là dựa trên chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của Nhà nớc; trên cơ sở quy hoạch dàI hạn và ngắn hạn của nghành; dự báo thị trờng tiêu thụ trong và ngoàI nớc để định ra một “ bức tranh tổng thể “ cho đầu t của cả nớc, của từng vùng từng địa bàn, cho dàI hạn và ngắn hạn.

Trên cơ sở đó, định ra kế hoạch đầu t 5 năm và đầu t hằng năm. Các kế hoạch này xác định thời gian cho việc nghiên cứu dự án, tạo điều kiện cho Nhà nớc kiểm soát, hớng dẫn đầu t của các thành phần kinh tế, kể cả đầu t nớc ngoàI. ở lĩnh vực nào đó, nếu thấy đầu t sẽ dẫn đến mất cân đối trong tiêu thụ sản phẩm, hoặc cạnh tranh không lành mạnh, thì Nhà nớc can thiệp, không cho phép đầu t đối với bất kì nguồn vốn nào. Điều này không chỉ có lợi cho nhà đầu t mà còn có lợi cho xã hội.

Việc nâng cao chất lợng xây dựng chiến lợc đầu t, kế hoạch hoá đầu t đòi hỏi Nhà nớc phải quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoàI.Thực tế hiện nay nhiều doanh nghiệp liên doanh rơI vào tình trạng thua lỗ, sau một thời gian buộc phải bán cổ phần cho các nhà đầu t nớc ngoàI. Vấn đề này, đến một giới hạn nào đó, không đơn thuần là kinh tế, mà còn liên quan đến chính trị và an ninh quốc gia. Mặt khác, cũng cần xem xét lại việc vay vốn nớc ngoàI để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng. Kinh nghiệm ở TháI Lan cho thấy, nếu đầu t vào cơ sở hạ tầng quá mức cần thiết gây mất cân đối, kém hiệu quả, tạo ra gánh nặng nợ nần là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế – xã hội.

Một phần của tài liệu 12139 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w