Đánh giá triển vọng và thách thức trong mối quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU

Một phần của tài liệu Kĩ thuật đàm phán trong hợp đồng ngọai thương giữa Việt Nam-EU (Trang 76 - 78)

hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU

Liên minh Châu Âu là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới hiện nay, đ- ợc coi là một trong “ba siêu cờng”có vị thế chính trị và kinh tế ngày càng tăng. Với vai trò là một trung tâm thơng mại lớn thứ hai thế giới, chiếm tới gần 1/3 tổng trị giá thơng mại toàn cầu, EU đã có những ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển thơng mại của Việt Nam trong suốt thập kỷ 90 vừa qua. Kim ngạch thơng mại Việt Nam- EU từ 1990 đến nay đã tăng với tốc độ trung bình là 31,87%/năm, chiếm gần 15% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc, trong đó cán cân thơng mại đang ở vào hớng có lợi cho Việt Nam- từ năm 1997 tới nay ta liên tục xuất siêu- (theo số liệu thống kê của Bộ Thơng mại). Hơn nữa, trong điều kiện thị trờng khu vực Châu á bị thu hẹp đáng kể do khủng hoảng tài chính- tiền tệ trong những năm qua và vẫn tiềm ẩn một sự biến động bất ngờ, thị trờng Đông Âu cha khôi phục lại đợc, thị trờng Mỹ vừa mới hé mở thì thị tr- ờng EU là một sự lựa chọn tối u. Do vậy, đẩy mạnh quan hệ thơng mại với EU còn mang lại “lợi ích kép” cho Việt Nam khi vừa thực hiện đợc chiến lợc đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu, vừa góp phần đảm bảo sự tăng trởng ổn định về ngoại thơng mà không sợ xảy ra tình trạng khủng hoảng thị trờng xuất khẩu nh với Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu (đầu thập niên 90) và Nhật Bản (1997 -1999) do quá tập trung vào một số thị trờng trọng điểm.

Có thể nhận định rằng hiện tại triển vọng hợp tác kinh tế- thơng mại giữa Việt Nam và EU- 15 rất rộng mở. Hơn thế nữa, một sự kiện lớn của EU trong

thời gian tới là việc mở rộng EU- 15 thành EU- 25 với sự gia nhập của 10 nớc Đông và Trung Âu từ 1/5/2004 sẽ còn tiếp tục củng cố triển vọng quan hệ thơng mại giữa hai bên, nhng bên cạnh đó không phải không có các thách thức.

1- Các triển vọng đối với quan hệ thơng mại Việt Nam và EU- 25:

 EU có thêm các thành viên Đông và Trung Âu vốn là các bạn hàng truyền thống, anh em với Việt Nam nên chính sách kinh tế- chính trị của toàn khối có thể có những thay đổi tích cực đối với Việt Nam.

 Với sự gia tăng của dân số trong khối, thị trờng trở nên rộng lớn hơn (500 triệu dân) với các nhu cầu hàng nhập khẩu đa dạng, phong phú hơn do điều kiện sống của các thành viên mới thấp hơn. Mời thành viên mới sẽ đợc cả khối vực dậy về kinh tế nên sẽ có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá cho việc xây dựng và tiêu dùng nhiều hơn.

 Thuế nhập khẩu vào Trung và Đông Âu trớc đây tơng đối cao để bảo hộ sản xuất các mặt hàng tơng tự trong nớc, nay gia nhập khối sẽ giảm thuế suất nhập khẩu.

2. Các thách thức đối với quan hệ thơng mại với Việt Nam và EU- 25:

 15 nớc thành viên cũ trong thời gian tới sẽ tập trung hỗ trợ các thành viên mới trong khối, nên khả năng đầu t, mua bán với ngoại khối sẽ giảm vì sẽ u tiên cho các hoạt động đầu t và thơng mại nội khối. Do đó, khả năng của Việt Nam thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và vốn viện trợ phát triển (ODA) từ EU sẽ giảm cùng với việc giảm kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng mà các nớc thành viên mới cùng sản xuất.

 Việt Nam không thể thực hiện các hoạt động mua bán tiểu th- ơng, mua bán các mặt hàng chất lợng cha cao với các nớc Trung và Đông Âu nữa vì một khi đã gia nhập, họ phải tuân theo các qui định về chất lợng, kỹ thuật giành cho hàng nhập khẩu của toàn khối. Ngoài ra, một số mặt hàng xuất sang Trung và Đông Âu trớc đây không chịu hạn ngạch nh dệt may nay chỉ đợc xuất theo hạn ngạch qui định chung của cả Liên minh.

 Trong thời gian tới, EU- 25 sẽ đẩy mạnh chơng trình tự do hoá thơng mại thông qua giảm dần thuế quan, tăng dần hàng rào phi thuế quan, xoá dần chế độ hạn ngạch theo lộ trình GATT, tiến tới xoá bỏ chế độ u đãi GSP. Điều này sẽ là thách thức lớn với hàng hoá Việt Nam vốn có sức cạnh tranh kém.

Từ việc đánh giá hiệu quả đàm phán thơng mại giữa Việt Nam và EU trong thời gian qua cùng với việc đánh giá triển vọng và các thách thức trong quan hệ thơng mại giữa hai bên trong thời gian tới có thể rút ra kết luận là chất lợng của công tác đàm phán ngoại thơng hiện tại cha đáp ứng đợc triển vọng th- ơng mại hai bên, cần sớm đợc cải thiện để cùng các biện pháp xúc tiến khác đa ngày càng nhiều mặt hàng Việt Nam vào thị trờng EU và nhập khẩu có chọn lọc các công nghệ nguồn của EU để phục vụ công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá của chúng ta.

Một phần của tài liệu Kĩ thuật đàm phán trong hợp đồng ngọai thương giữa Việt Nam-EU (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w