CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247 (Trang 34 - 39)

TH TRƯỜNG CA DOANH NGHIP

Phát triển thị trường kinh doanh sản phẩm là một trong những hoạt động cĩ vai trị quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng tác động tới hoạt động phát triển thị trường của doanh nghiệp, mặc dù mức độ ảnh hưởng cĩ thể khơng giống nhau. Mục tiêu của việc nghiên cứu các yếu tố này là tìm kiếm, phân tích và lựa chon các thơng tin phục vụ quá trình quyết định kinh doanh.

1. Nhĩm các nhân t ch quan

1.1. Tiềm lực của doanh nghiệp

Đây là nhân tố phản ánh sức mạnh, thế và lực của doanh nghiệp trên thương trường. Tiềm lực của doanh nghiệp khơng phải là bất biến mà cĩ thể phát triển theo hướng mạnh lên hay yếu đi, cĩ thể thay đổi tồn bộ hay từng yếu tố.

Vì thế mà doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá chính xác tiềm lực của mình để đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy và nâng cao hiệu quả nhân tố này.

1.2. Đặc tính sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh và đặc tính sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh cĩ ảnh hưởng rất lớn tới cơng tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đặc tính của sản phẩm quyết định phương thức tiến hành bảo quản, vận chuyển, cách thức tổ chức kênh phân phối và liên quan đến đặc tính cầu của sản phẩm. Từ đĩ quyết định đến tốc độ và khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Khi nghiên cứu cơng tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, các yếu tố về đặc tính sản phẩm và ngành nghề kinh doanh cần nghiên cứu là :

Đặc tính kinh tế kỹ thuật đặc trưng của sản phẩm. Ảnh hưởng của các yếu tố mùa vụ đến sản phẩm.

Mối quan hệ trong tiêu dùng giữa sản phẩm đang kinh doanh với các sản phẩm khác, sản phẩm đĩ thay thế cho sản phẩm nào, hỗ trợ cho sản phẩm nào ?

Sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nào? Độ dãn của cầu với giá…

1.3. Các nhân tố thuộc khâu tổ chức mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phẩm

Sau khi đáp ứng nhu cầu của khách hàng về số lượng và chất lượng, cơng tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường bao gồm nhiều khâu và nhiều cơng đoạn khác nhau từ điều tra, nghiên cứu thị trường, quảng cáo, chào hàng giới thiệu sản phẩm sản phẩm đến việc tổ chức mang lưới tiêu thụ sản phẩm cũng đánh vai trị đẩy mạnh trong cơng việc tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng tiêu thụ… của doanh nghiệp.

Việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm nhằm mục đích cho khách hàng biết về sản phẩm của doanh nghiệp. Song song với việc quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp chỉ phải tổ chức mạng lưới phân phối và tiêu thụ sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng như việc bố trí các cửa hàng đại lý, phân phối sản phẩm đến khách hàng. Bên cạnh đĩ vấn đề giá cả cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hố của doanh nghiệp. Vì vậy phải tổ chức tốt khâu tiêu thụ để nâng cao được số lượng sản phẩm tiêu thụ và phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, từ đĩ mở rộng thị phần của doanh nghiệp .

Khách hàng

Khách hàng là cá nhân, nhĩm người, doanh nghiệp cĩ nhu cầu và khả năng thanh tốn về hàng hố, dịch vụ của doanh nghiệp mà chưa được đáp ứng và mong muốn được thoả mãn.

Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp của các khách hàng rất đa dạng, khác nhau về lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thích tiêu dùng và

vị trí trong xã hội …Người ta cĩ thể chia khách hàng nĩi chung thành những nhĩm khách hàng khác nhau, mỗi nhĩm cĩ đặc trưng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ ( những đặc điểm này sẽ là gợi ý quan trọng để doanh nghiệp đưa ra các biện pháp phù hợp, thu hút khách hàng)

*Theo mục đích mua sắm:cĩ khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, những khách hàng trung gian, chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận.

Người tiêu dùng cuối cùng mua hàng hố để thoả mãn nhu cầu của chính bản thân mình ; những người trung gian mua sắm sản phẩm để bán lại nhằm mục đích kiếm lợi. Các chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận mua hàng hố để sản xuất, làm dịch vụ cơng cộng hoặc chuyển hàng hố, dịch vụ này cho người khác cần dùng.

*Theo thành phần kinh tế : cĩ khách hàng cá nhân, tập thể hay doanh nghiệp nhà nước. Nguồn gốc khác nhau của đồng tiền thanh tốn và sự tiêu dùng của chính họ hay tập thể và những người khác là đặc trưng của nhĩm khách hàng này.

* Căn cứ vào khối lượng hàng hố mua sắm : cĩ thể cĩ khách hàng mua với khối lượng lớn và khách hàng mua với khối lượng nhỏ.

* Căn cứ vào phạm vi địa lý : cĩ khách hàng trong vùng, trong địa phương; trong nước ngồi nước ( gồm cả người sản xuất, người trung gian, người tiêu dùng cuối cùng và các chính phủ ).

Các khách hàng trong nước thể hiện quy mơ của thị trường nội địa; khách hàng nước ngồi thể hiện mối quan hệ đối ngoại và phạm vi của thị trường mà doanh nghiệp tham gia. Căn cứ vào tỷ trọng khối lượng sản phẩm bán trên các phạm vi khác nhau cĩ thể đánh gia chất lượng và sự trưởng thành của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.

* Theo mối quan hệ khách hàng với doanh nghiệp : cĩ khách hàng truyền thống và khách hàng mới.

Khách hàng truyền thống là những khách hàng cĩ mối quan hệ thường xuyên, liên tục với doanh nghiệp, họ cĩ vị trí đặc biệt trong sự phát triển ổn định của doanh nghiệp. Chi phí để lơi kéo khách hàng mới cao hơn chi phí để dữ lại

khách hàng quen. Vì vậy xét về mặt hiệu quả của việc giữ được khách hàng là quan trọng hơn. Chìa khố để giữ gìn được khách hàng là làm cho họ luơn hài lịng và thích hơn.

2. Nhĩm các nhân t khách quan

Đĩ là những nhân tố khơng kiểm sốt được ,doanh nghiệp phải điều khiển và đáp ứng các nhân tố đĩ.

2.1. Chính trị luật pháp

Để thành cơng trong kinh doanh các doanh nghiệp phải phân tích, dự đốn về chính trị và luật pháp cùng xu hướng vận động của nĩ bao gồm:

Sự ổn định về chính trị đường lối ngoại giao. Sự cân bằng các chính sách của nhà nước.

Vai trị và chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và chính phủ.

Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. Sự phát triển các quyết định bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Hệ thống luật pháp, sự hồn thiện và hiệu lực thi hành cơng chính.

2.2.Các yếu tố kinh tế.

Các yếu tố kinh tế bao gồm các nhân tố tác động đến sức mua của khách hàng và dạng tiêu dùng hàng hố, “ là máy đo nhiệt” độ của thị trường, quy định cách thức doanh nghiệp sử dụng các nguồn nhân lực của mình.

Sự tăng trưởng kinh tế.

Sự thay đổi về cơ cấu sản xuất và phân phối. Tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu tư.

Lạm phát, thất nghiệp và sự phát triển ngoại thương. Các chính sách tiền tệ tín dụng …

2.3.Kỹ thuật cơng nghệ.

Yếu tố kỹ thuật và cơng nghệ làm cơ sở cho yếu tố kinh tế là nhân tố dẫn đến sự ra đời sản phẩm mới và tác động vào mơ hình tiêu thụ cũng như hệ thống bán hàng. Ngược lại yếu tố kỹ thuật cơng nghệ chịu ảnh hưởng của cách thức quản lý vĩ mơ.

Tiến bộ kỹ thuật và khả năng áp dung khoa học kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh.

Chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật, cơng nghệ của nền kinh tế.

2.4.Yếu tố văn hố xã hội.

Yếu tố văn hố- xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của con người, qua đĩ ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng.

Dân số và xu hướng vận động.

Các hộ gia đình và xu hướng vận động. Sự di chuyển của dân cư.

Thu nhập của dân cư và xu hướng vận động ; phân bố thu nhập giữa các nhĩm người và các vùng địa lý.

Việc làm và vấn đề phát triển việc làm. Dân tộc và các đặc điểm tâm sinh lý.

Các giá trị văn hố cốt lõi cĩ tính lâu bền cao. Nhưng các niềm tin thứ hai và các giá trị rất thường dễ bị thay đổi.

2.5.Mơi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng

Doanh nghiệp cần lưu ý đến các mối đe doạ và tìm cơ hội phối hợp các khuynh hướng của mơi trường tự nhiên.

Sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu thơ gồm các nguyên liệu vơ tận, nguyên liệu tái sinh và nguyên liệu khơng thể tái sinh được.

Sự gia tăng chi phí năng lượng.

Mức tăng ơ nhiễm buộc các doanh nghiệp tìm kiếm cách thay thế để sản xuất và đĩng gĩi sản phẩm khơng tác hại đến mơi trường.

Sự thay đổi vai trị của nhà nước trong bảo vệ mơi trường.

Trình độ hiện đại của cơ sở hạ tầng sản xuất : đường xá giao thơng, thơng tin liên lạc …

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH THC TRNG HOT ĐỘNG M RNG TH TRƯỜNG CA CƠNG TY 247 CA CƠNG TY 247

I. LCH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN CA CƠNG TY 247 1. Quá trình hình thành và phát trin ca Cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty 247 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)