Đối với sản xuất, lắp ráp máy móc phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp vàn g− nghiệp

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 141 - 145)

2010 2015 2020 Hãng sản xuất

3.3.3. Đối với sản xuất, lắp ráp máy móc phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp vàn g− nghiệp

nghiệp

- Tăng c−ờng huy động vốn từ mọi nguồn lực để đầu t− sản xuất máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp để xuất khẩu, không phân biệt nguồn vốn từ n−ớc ngoài hay ở trong n−ớc, kể cả vốn huy động từ dân c− do cổ phần hoá doanh nghiệp.

- Tăng c−ờng hoạt động liên kết sản xuất - tiêu thụ - xuất khẩu các sản phẩm cơ khí lựa chọn giữa các doanh nghiệp để thực hiện chuyên môn hoá sản xuất ở mức độ cao.

- Cần đầu t− xây dựng hệ thống các doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ cho ngành sản xuất máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp và kỹ thuật điện nhằm sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh để xuất khẩu.

- Cần đổi mới mạnh mẽ hơn nữa công tác cải cách hành chính trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, phấn đấu đ−ợc cấp chứng chỉ ISO 9000, từng b−ớc tổ chức doanh nghiệp theo mô hình công ty mẹ - công ty con để có thể tăng c−ờng sức mạnh về vốn, về khoa học công nghệ, về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ở n−ớc ngoài.

- Tăng c−ờng hơn nữa việc xây dựng, quảng bá hình ảnh của máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp Việt Nam trên thị tr−ờng n−ớc ngoài, nhất là ở các thị tr−ờng đ−ợc xác định là thị tr−ờng trọng điểm của từng loại sản phẩm đến năm 2010 và 2015.

- Tổ chức các ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại cho các sản phẩm cơ khí lựa chọn vào các thị tr−ờng trọng điểm, các ch−ơng trình tuyên truyền, quảng bá, xây dựng th−ơng hiệu đối với các doanh nghiệp thành viên nhằm giúp họ thâm nhập hiệu quả vào thị tr−ờng quốc tế.

- Tăng c−ờng hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý để họ có thể tiếp nhận, sử dụng khoa học công nghệ hiện đại và thích ứng nhanh với những biến động của thị tr−ờng thế giới đối với các sản phẩm lựa chọn.

- Đầu t− xây dựng mới hoặc nâng cấp các Viện nghiên cứu thành các Viện đầu ngành, vừa làm công tác nghiên cứu phát triển, đồng thời thực hiện hoạt động t− vấn thiết kế trong một số lĩnh vực cơ khí đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xây dựng cơ chế hợp tác giữa các Viện với các công ty t− vấn, thiết kế công nghệ trong và ngoài n−ớc, cơ chế chuyển giao công nghệ, hợp tác đào tạo với các tr−ờng đại học trong và ngoài n−ớc.

- Các Viện nghiên cứu cần đ−ợc đầu t− kinh phí để thuê chuyên gia t− vấn thiết kế để chế tạo ra các sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng n−ớc ngoài.

- Có kế hoạch cụ thể trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp các dự án đầu t− sản xuất máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp đặc biệt là các dự án đầu t− sản xuất để phục vụ xuất khẩu.

KẾT LUẬN

Thực hiện các cam kết khi gia nhập WTO và các thoả thuận song ph−ơng, đa ph−ơng quốc tế, Việt Nam đã và đang từng b−ớc hiện thực hoá các mục tiêu đặt ra và b−ớc đầu đã có thể nói là thành công rực rỡ nếu nh− không có sự chi phối của cơn bão tài chính toàn cầu năm 2008. Việt Nam đã tiến hành đổi mới cơ chế quản lý, cải cách pháp lý toàn diện, mở cửa đầu t− và kêu gọi đầu t− b−ớc đầu đ−ợc thế giới đánh giá cao các nỗ lực này. Các doanh nghiệp Việt Nam đã dần từng b−ớc tự chủ v−ơn lên, chấp nhận rủi ro và mạnh dạn làm chủ kỹ thuật, làm chủ thời cơ để tự khẳng định mình. Các tập đoàn kinh tế mạnh của Việt Nam đã ra đời và hoạt động t−ơng đối hiệu quả (mặc dù vẫn còn nhiều mặt hạn chế) đã tạo đà cho nền kinh tế khởi sắc. Lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, máy móc phục vụ nông lâm ng− nghiệp không ngoài quỹ đạo tăng tr−ởng đó. Đây là lĩnh vực tạo ra sự đột biến quan trọng (nhất là ô tô, xe máy) tạo nên sự khởi sắc của nền kinh tế mà trong thời bao cấp đã ngủ quên. Trong những năm đầu của thời kỳ hội nhập, Nhà n−ớc ta đã không ngừng hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, kích cầu phát triển làm cho toàn bộ nền kinh tế trong đó có lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, máy móc nông nghiệp cũng đóng góp một phần không nhỏ. Với mục tiêu đặt ra, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ đối với sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO" đã giải quyết một cách khá đầy đủ các nhiệm vụ:

- Nghiên cứu, phân tích và khái quát đ−ợc những quy định của WTO mà Việt Nam đã cam kết khi gia nhập về lĩnh vực sản xuất, lắp ráp một số sản phẩm công nghiệp (ô tô, xe máy, máy nông nghiệp), đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số n−ớc về giải pháp hỗ trợ của Nhà n−ớc để phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ nh− Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Nhật Bản... để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

- Đã nghiên cứu tổng quan, đánh giá đ−ợc thực trạng các biện pháp hỗ trợ của Nhà n−ớc đối với sản xuất, lắp ráp và xuất khẩu một số sản phẩm ô tô, xe máy, máy móc phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp giai đoạn 2002 - 2007, tìm hiểu thực trạng các biện pháp hỗ trợ của Nhà n−ớc nhằm khuyến khích phát triển, định h−ớng nhu cầu các sản phẩm trên cho phù hợp tình hình hiện trạng Việt Nam và phù hợp xu thế hội nhập đã cam kết.

- Từ kết quả nghiên cứu đề tài đã tìm ra đ−ợc những mặt yếu kém, tính thiếu đồng bộ trong đầu t−, trong chỉ đạo sản xuất và những tồn tại trong quá trình phát triển để đ−a ra các lựa chọn phù hợp cho giai đoạn 2015 tầm nhìn 2020.

- Trên cơ sở quan điểm và chiến l−ợc phát triển giai đoạn đến 2010, 2015 tầm nhìn 2020 về phát triển các ngành sản xuất, lắp ráp, xuất khẩu và công nghiệp phụ trợ một số sơ ô tô, xe máy, máy nông nghiệp của Nhà n−ớc ta, đề tài đã đ−a ra các dự báo và đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy ngành sản xuất, lắp ráp các sản phẩm trên đi đúng h−ớng theo lộ trình cam kết với WTO và phù hợp điều kiện Việt Nam.

Bên cạnh các giải pháp vĩ mô, đề tài cũng đặt vấn đề đ−a ra các giải pháp vi mô nh−: tăng c−ờng, mở rộng các khả năng đầu t− vốn, đ−a công nghệ mới vào sản xuất, lắp ráp, hợp tác liên kết sản xuất và xuất khẩu... đối với các sản phẩm ô tô, xe máy, máy móc phục vụ nông nghiệp. Một số kiến nghị đề xuất mang tính chất gợi mở cho các chủ tr−ơng tăng c−ờng điều tiết của Nhà n−ớc, của các Bộ, ngành.

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm đề tài đã cố gắng đáp ứng các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, do hạn chế về nhiều mặt và nghiên cứu đề tài trong đúng thời điểm nền kinh tế đang tăng trưởng thì gặp ngay cơn khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 làm cho những dự kiến, những ý t−ởng đề xuất bị chi phối mạnh mẽ do đó không thể tránh khỏi các khiếm khuyết và thiếu sót. Ban chủ nhiệm đề tài kính mong nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, của Hội đồng và các quý vị đại biểu.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 141 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)