Thực trạng cỏc biện phỏp hỗ trợ

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 78 - 89)

1 Viện nghiờn cứu kinh tế Nhật bản (giỏ xe dự kiến 25.000USD/xe)

2.3. Thực trạng cỏc biện phỏp hỗ trợ

Thực trạng cỏc chớnh sỏch và biện phỏp hỗ trợ của Nhà nước Việt Nam đối với sản xuất và xuất khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp (trong đú cú 3 sản phẩm ụ tụ, xe mỏy và mỏy nụng nghiệp) nh− sau:

Trước khi gia nhập WTO, ngành cụng nghiệp sản xuất và xuất khẩu lắp rỏp xe mỏy, ụ tụ và sản xuất, xuất khẩu cỏc linh kiện phụ ụ tụ, xe mỏy vẫn được chỳ trọng và phỏt triển. Nhưng do ngành này cũn yếu kộm và nhỏ lẻ, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa nờn sức cạnh tranh của sản phẩm chưa cao. Mặt khỏc do thuế nhập khẩu và xuất khẩu cỏc sản phẩm này là cao so với cỏc sản phẩm nhập ngoại, hơn nữa cỏc doanh nghiệp sản xuất cỏc mặt hàng linh kiện phụ này cũn bị phụ thuộc vào cỏc hóng chớnh, trỡnh độ cũn thấp, tớnh cụng nghiệp húa chưa cao nờn sản phẩm sản xuất ra cú giỏ thành tương đối cao. Trước những hạn chế của ngành, nhà nước đó cú những chớnh sỏch và biện phỏp nhằm hỗ trợ phỏt triển ngành, đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp sản xuất phỏt triển thành ngành hỗ trợ cỏc ngành cụng nghiệp khỏc phỏt triển.

Trong giai đoạn trước 2003 và thời gian 2003-2004, Nhà nước đó hỗ trợ ngành cụng nghiệp này bằng việc ỏp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đói theo tỷ lệ nội địa húa đối với sản phẩm và phụ tựng xe hai bỏnh gắn mỏy; thuế suất thuế nhập khẩu ưu đói theo tỷ lệ nội địa húa đối với cỏc sản phẩm, phụ tựng thuộc ngành cơ khớ-điện-điện tử; hỗ trợ triển khai thực hiện cỏc dự ỏn sản phẩm cụng nghiệp trọng điểm; ưu đói đầu tư dựa trờn tiờu chớ xuất khẩu ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước; ưu

đói đầu tư khỏc ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước; ưu đói đầu tư dựa trờn tiờu chớ xuất khẩu ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; ưu đói đầu tư khỏc ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; ưu đói về tớn dụng đầu tư phỏt triển dựa trờn tiờu chớ xuất khẩu; ưu đói về tớn dụng đầu tư phỏt triển dựa trờn tiờu chớ sử dụng hàng trong nước sản xuất, hỗ trợ ngành đúng tàu; hỗ trợ cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh cú khú khăn do nguyờn nhõn khỏch quan. Trợ cấp theo chương trỡnh ưu đói đầu tư đối với cỏc doanh nghiệp trong nước sử dụng nhiều lao động bao gồm miễn hoặc giảm tiền thuờ đất và thuế sử dụng đất, và ưu đói về thời hạn miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Mục tiờu chủ yếu của chương trỡnh này là nhằm tạo cụng ăn việc làm, cải thiện thu nhập và điều kiện sinh hoạt của người lao động.

Hầu hết cỏc chương trỡnh trợ cấp đều dưới hỡnh thức miễn hoặc giảm thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuờ đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập cỏ nhõn, v.v...). Cả doanh nghiệp trong nước lẫn doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm liờn doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, đều cú thểđược hưởng ưu đói trờn cơ sở bỡnh đẳng. Hơn nữa, Luật Đầu tư năm 2005 của Việt Nam cú hiệu lực từ ngày 1/7/2006 đó xoỏ bỏ việc dựng cỏc trợ cấp bị cấm để khuyến khớch đầu tư; và dành ưu đói đầu tư cho cả nhà đầu tư trong nước và nước ngoài trờn cơ sở bỡnh đẳng.

Chương trỡnh ưu đói thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa húa cho cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sản xuất hoặc lắp rỏp cỏc sản phẩm, phụ tựng thuộc ngành cơ khớ, điện và điện tử, cũng là một phần trong chiến lược tổng thể về cụng nghiệp húa của Việt Nam. Tuy nhiờn, chương trỡnh này chỉ cú ý nghĩa trong giai đoạn phỏt triển của cỏc ngành núi trờn và chương trỡnh ưu đói thuế nhập khẩu theo tỷ tệ nội địa húa đối với cỏc sản phẩm và phụ tựng thuộc ngành cơ khớ, điện, điện tử đó được xúa bỏ kể từ ngày 1/10/2006. Cũng như đối với chương trỡnh ưu đói thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa húa đối với sản phẩm và phụ tựng xe hai bỏnh gắn mỏy đó được chấm dứt kể từ ngày 1/1/2003.

Bờn cạnh đú cũn cú cỏc chương trỡnh trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam, Việt Nam đó thành lập Quỹ Hỗ trợ Xuất khẩu nhằm hỗ trợ, khuyến khớch và đẩy mạnh xuất khẩu cỏc

lói suất (hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ lói suất vay vốn ngõn hàng thụng thường); hỗ trợ tài chớnh trực tiếp, đặc biệt đối với hàng húa lần đầu tiờn xuất khẩu, hàng húa xuất khẩu sang cỏc thị trường mới, hàng hoỏ chịu biến động mạnh về giỏ cả. Cỏc hỡnh thức hỗ trợ thụng qua Quỹ Hỗ trợ phỏt triển bao gồm:

(1) ưu đói về tớn dụng đầu tư phỏt triển dựa trờn tiờu chớ xuất khẩu;

(2) ưu đói về tớn dụng đầu tư phỏt triển dựa trờn tiờu chớ sử dụng hàng trong nước sản xuất;

(3) ưu đói về tớn dụng đầu tư phỏt triển khỏc.

Một trong cỏc ưu đói đầu tư mà Việt Nam dành cho doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là miễn thuế nhập khẩu đối với nguyờn liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất trong thời hạn 5 năm đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sản xuất, chế biến xuất khẩu 80% sản phẩm trở lờn, hoặc chế biến nụng sản, lõm sản, thuỷ sản từ nguồn nguyờn liệu trong nước xuất khẩu 50% sản phẩm trở lờn. Cỏc dự ỏn đầu tư này thuộc danh mục cỏc lĩnh vực ô đặc biệt khuyến khớch ằ đầu tư nước ngoài (Nghị định số 24/2000/NĐ-CP). Ngoài ra, tuỳ theo tỷ lệ xuất khẩu hoặc địa bàn thực hiện dự ỏn mà cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú thể được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đói (ở mức 10%, 15% hoặc 20% so với mức thuế thụng thường là 28%) và được miễn hoặc giảm thuế tối đa tới 9 năm. Cỏc ưu đói đầu tưđược hưởng và thời hạn ỏp dụng ưu đói đầu tư đú được quy định rừ trong giấy phộp đầu tư. Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng được phộp mua những mặt hàng khụng do doanh nghiệp sản xuất tại thị trường nội địa để chế biến xuất khẩu hoặc xuất khẩu (trừ những mặt hàng trong danh mục khụng được mua để xuất khẩu hoặc hàng xuất khẩu cú điều kiện).

Cỏc ưu đói đầu tư dành cho doanh nghiệp trong nước sản xuất hàng xuất khẩu hàng cụng nghiệp gồm cả miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, mỏy múc và phương tiện vận tải chuyờn dựng nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp. Tài sản cố định sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất, chế biến hoặc lắp rỏp hàng xuất khẩu được phộp khấu hao nhanh (nghĩa là được rỳt ngắn 50% thời gian khấu hao thụng thường).

Mặt khỏc, Việt Nam ỏp dụng cơ chế hoàn thuế nhằm hoàn thuế nhập khẩu đối với nguyờn liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng húa xuất khẩu. Giữa cơ chế hoàn thuế nhập khẩu với cỏc cơ chế quản lý hạn ngạch thuế quan, thương nhõn cú thể đăng ký nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan hoặc nhập khẩu trực tiếp nguyờn liệu, vật tư sử dụng để sản xuất hàng húa xuất khẩu, và trong cả hai trường hợp này thỡ thương nhõn nhập khẩu đều được hoàn thuế nhập khẩu đó nộp.

Trở thành thành viờn của WTO, Việt Nam xỏc định phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ mà cụ thể là ngành sản xuất và xuất khẩu cỏc linh kiện phụ tựng ụ tụ, xe mỏy, mỏy nụng nghiệp và đúng tàu là một trong những chớnh sỏch ưu tiờn hàng đầu của Chớnh phủ Việt Nam và được kỳ vọng sẽ làm thay đổi bộ mặt của cả ngành cụng nghiệp Việt Nam. Thế nhưng, thời gian qua và nhất là khi Việt Nam đó gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ trợ ụ tụ, xe mỏy, mỏy nụng nghiệp của ta dường như vẫn loay hoay tỡm đường hội nhập…

Cú thể núi, cụng nghiệp phụ trợ bao gồm cả sản xuất linh kiện phụ trợ ụ tụ, xe mỏy, mỏy nụng nghiệp là một thuật ngữ mới và hiện đang rất ô núng ằ ở Việt Nam. Nú được xem như cụng việc giỳp cho việc lắp rỏp cỏc sản phẩm hàng húa trung gian khỏc. Điều đặc biệt là cụng nghiệp phụ trợ chủ yếu do cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏđảm nhiệm. Và cỏc chuyờn gia cảnh bỏo rằng, trong quỏ trỡnh hội nhập, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngành cụng nghiệp sẽ là khối chịu thiệt thũi nhất.

Theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia đối với một số ngành thỡ giỏ trị gia tăng trong sản xuất cụng nghiệp rơi vào cụng nghiệp phụ trợ tới 90-95% tựy theo tớnh chất kỹ thuật ngành. Nếu phõn theo mức độ, vai trũ tham gia vào chuỗi giỏ trị sản xuất thỡ ngành cụng nghiệp phụ trợ được chia làm 3 tầng.

Tầng thứ nhất là hệ thống cụng nghiệp phụ trợ ô ruột ằ. Tức là những hóng được hóng chớnh bảo trợ và cung cấp tất cả những yờu cầu cơ bản nhất để tạo ra những chi tiết đặc trưng nhất của sản phẩm. Đõy là khu vực mà theo nhận định của cỏc chuyờn gia, cơ hội tham gia của doanh nghiệp phụ trợ nội địa của Việt Nam khụng cú.

Hai tầng cũn lại là hệ thống phụ trợ hợp đồng và thị trường. Tức là doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm linh kiện để bỏn trờn thị trường hoặc tham gia cỏc hợp đồng cung cấp. Với hai tầng này, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất khú tham gia vào chuỗi này. Thực tế khi Việt Nam gia nhập WTO, hàng rào thuế quan giảm xuống và cỏc chi tiết cựng linh kiện theo đú cũng được giảm thuế. Chớ phớ trở nờn rẻ hơn, do đú cỏc nhà đầu tư lắp rỏp thường đi tỡm mua cỏc chi tiết linh kiện từ bờn ngoài vào. Và như vậy, một lần nữa lại ô búp chết ằ cơ hội của doanh nghiệp vừa và nhỏở trong nước.

Trước những khú khăn của ngành cụng nghiệp phụ trợ, mà cụ thể là ngành sản xuất và lắp rỏp cỏc linh kiện phụ trợ, Nhà nước đó đưa ra cỏc chớnh sỏch và biện phỏp nhằm hỗ trợ ngành này nhằm mục tiờu phỏt triển nú trở thành ngành cụng nghiệp mũi nhọn hỗ trợ cỏc ngành cụng nghiệp khỏc phỏt triển.

Thứ nhất, khuyến khớch hỡnh thành cỏc khu, cụm cụng nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tựng, nguyờn vật liệu phụ trợ cũng như một số khu, cụm cụng nghiệp hỗ trợ cú trang thiết bị, cụng nghệ tiờn tiến gắn với cỏc vựng cú ngành cụng nghiệp chớnh phỏt triển. Thứ hai, đối với khối DNVVN, khuyến khớch cỏc DN này tham gia sản xuất sản phẩm hỗ trợ, cung ứng nguyờn phụ liệu cho sản xuất hỗ trợ; tập trung phỏt triển cỏc ngành, cỏc sản phẩm cụng nghiệp ưu tiờn, cụng nghiệp mũi nhọn, tạo nền tảng để phỏt triển DNVVN làm vệ tinh phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ chi phớ mua bản quyền và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn để đầu tư phỏt triển.

Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài cú cỏc dự ỏn chuyển giao cụng nghệ vào VN, khuyến khớch họ tham gia đào tạo nguồn nhõn lực, kết nối khối DN này với cỏc DN nội địa trong phỏt triển sản xuất hỗ trợ.

Thứ tư, khuyến khớch cỏc viện nghiờn cứu chuyờn ngành triển khai nghiờn cứu, thực nghiệm cỏc đề tài, dự ỏn gắn với nhu cầu phỏt triển sản xuất cỏc chủng loại vật liệu, chi tiết, linh phụ kiện, phụ tựng... phục vụ phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ.

Thứ năm, thu hỳt sự hỗ trợ của Chớnh phủ cỏc nước phỏt triển như Nhật Bản, EU... để đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp hỗ trợ.

Thứ sỏu, sử dụng vốn ODA để hỗ trợ đào tạo lao động, xõy dựng thể chế phỏp lý và cỏc chương trỡnh phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ, cụng nghiệp vừa và nhỏ, chương trỡnh hợp tỏc với cỏc cụng ty đa quốc gia đầu tư trực tiếp vào VN.

Thứ bảy, Giảm hoặc bói bỏ cỏc loại thuế đỏnh vào linh kiện nhập khẩu để giảm giỏ thành sản phẩm lỏp rỏp, để cỏc sản phẩm này xuất khẩu được. Mở rộng thị trường ra cỏc nước khỏc để tăng quy mụ sản xuất thành phẩm cuối cựng kớch thớch cỏc cụng ty nhỏ và vừa nước ngoài đến đầu tư sản xuất sản phẩm cụng nghệ phụ trợ.

Thứ tỏm, Rà soỏt lại cỏc cơ sở sản xuất cỏc ngành phụ trợ tại cỏc cụng ty nhà nước, ưu tiờn cấp vốn và tạo cỏc điều kiện khỏc để đổi mới thiết bị, thay đổi cụng nghệ tại những cơ sở đó cú quy mụ tương đối lớn. Lập chế độ tư vấn kỹ thuật và quản lý để mời cỏc chuyờn gia nước ngoài vào giỳp thay đổi cụng nghệ và cơ chế quản lý tại từng doanh nghiệp nhà nước vừa núi. tăng sức cạnh tranh của cỏc ngành phụ trợ cụng nghiệp.

Thứ chớn, Đặc biệt khuyến khớch tư nhõn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, với sự hỗ trợ đặc biệt về vốn, và những ưu đói đặc biệt về thuế (miễn thuế nhập khẩu thiết bị và cụng nghệ, miễn thuế doanh thu, v.v…). Đưa ra chớnh sỏch ưu đói đặc biệt và chỉ ỏp dụng cú thời hạn (trong 3-4 năm).

Thứ mười, dồn hết mọi khả năng để kờu gọi FDI đầu tư vào việc sản xuất trong cỏc ngành CNPT. Quyết định một số khu cụng nghiệp đểưu tiờn giải quyết ngay và triệt để cỏc mặt về hạ tầng, về thủ tục hành chớnh, về cung cấp nguồn nhõn lực cần thiết, v.v… và đặt ra cỏc đội chuyờn trỏch thường xuyờn theo dừi hoạt động đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài để phỏt hiện ngay cỏc vướng mắc và giải quyết ngay.

Thứ mười một, lập chếđộ thưởng đặc biệt cho những cụng ty (kể cả nhà nước, tư nhõn và cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài) cú thành tớch cao về xuất khẩu cỏc mặt hàng thuộc cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ trong đú cú ngành sản xuất và xuất khẩu linh kiện phụ trợ ụtụ, xe mỏy, mỏy nụng nghiệp (kể cả thành tớch cung cấp cho cỏc cụng ty nước ngoài đang đầu tưở Việt nam sản xuất cho xuất khẩu).

* Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đối với ngành sản xuất và xuất khẩu cỏc linh kiện phụ

Đối với ngành sản xuất và xuất khẩu ụ tụ cú bảy chớnh sỏch hỗ trợ được nờu ra bao gồm:

(i) chớnh sỏch thuếđối với ụ tụ và linh kiện ụ tụ; (ii) chớnh sỏch về thị trường; (iii) chớnh sỏch vềđầu tư; (iv) chớnh sỏch về khoa học và cụng nghệ; (v) chớnh sỏch về nguồn nhõn lực; (vi) chớnh sỏch về huy động vốn; (vii) chớnh sỏch về quản lý ngành.

Nội dung chớnh của cỏc chớnh sỏch hỗ trợ này thể hiện cam kết của chớnh phủ trong việc trợ giỳp ngành cụng nghiệp ụ tụ. Chẳng hạn, chớnh phủ khụng đỏnh thuế nhập khẩu linh kiện rời dạng CKD, IKD; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với sản phẩm chế thử trong thời gian một năm kể từ khi sản phẩm được tiờu thụ trờn thị trường. Chớnh sỏch về khoa học và cụng nghệ cho thấy Chớnh phủ hỗ trợ kinh phớ cho đầu tư hoạt động nghiờn cứu – phỏt triển (R&D) trong cụng nghiệp ụ tụ cũng như hỗ trợ cỏc dự ỏn chuyển giao cụng nghệ từ cỏc hóng cú danh tiếng trờn thế giới vào sản xuất động cơ, hộp số và cụm truyền động. Việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ thiết kế, cụng nhõn lành nghề phục vụ ngành cụng nghiệp ụ tụ cũng được đề cập. Chớnh phủ khuyến khớch việc cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp sản xuất, lắp rỏp ụ tụ.

Chớnh phủ chớnh thức đưa chương trỡnh sản xuất động cơ ụtụ vào chương trỡnh sản phẩm cụng nghiệp trọng điểm từ nay đến năm 2010 và cỏc dự ỏn đầu tư sản xuất ụtụ thụng dụng, chuyờn dựng theo đỳng quy hoạch phỏt triển được hưởng một sốưu đói về đất đai, vay vốn tớn dụng, hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ, hỗ trợ nghiờn cứu khoa học, hỗ trợ đầu tư ngoài hàng rào,… Cỏc ưu đói cụ thểđược xem xột, quyết định cho từng dự ỏn trong quỏ trỡnh phờ duyệt.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)