Nh hướng chiến lược và giải phỏp nhằm phỏt triển ngành cụng nghiệp ụ tụ Việt Nam

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 99 - 105)

1 Viện nghiờn cứu kinh tế Nhật bản (giỏ xe dự kiến 25.000USD/xe)

3.1.1.2. nh hướng chiến lược và giải phỏp nhằm phỏt triển ngành cụng nghiệp ụ tụ Việt Nam

Một số nhân tố ảnh h−ởng tới công nghiệp ô tô Việt Nam

Tình hình nhu cầu trong nớc

Số l−ợng xe ô tô bán ra trong giai đoạn 1996-1998 chỉ dao động d−ới mức 6.000 chiếc. Con số t−ơng ứng trong năm 1999, 2000, 2001 và 2002 là 6.963, 13.955, 19.556 và 26.200, những năm sau từ 2002-2007 nhu cầu ô tô cá nhân tăng với tốc độ nhanh. Việc tăng đáng kể số l−ợng ô tô bán ra là do Luật doanh nghiệp đ−ợc ban hành năm 2000, đã khiến cho số l−ợng các công ty t− nhân mới thành lập tăng lên đáng kể, nhu cầu ô tô của các doanh nghiệp cũng tăng lên.

Các đặc tr−ng cơ bản của thị tr−ờng ô tô Việt Nam là về quy mô thị tr−ờng, số l−ợng ô tô sản xuất ra tại Việt Nam chỉ bằng 4% so với Thái Lan, giá thành một chiếc ô tô bán ra tại Việt Nam còn quá cao so với giá một chiếc ô tô t−ơng tự tại các n−ớc khác do công nghiệp ô tô Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào linh kiện và nguyên vật liệu nhập khẩu. Ng−ời tiêu dùng phải chịu giá cao khi mua ô tô trong n−ớc sản xuất.

Xu hớng sản xuất trong nớc và nhập khẩu ô tô

Mặc dù Chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp bảo hộ, nh−ng cho đến thời điểm hiện nay số l−ợng ô tô sản xuất tại Việt Nam vẫn còn quá ít. Hàng năm l−ợng xe đã qua sử dụng đ−ợc nhập khẩu khoảng 25 ngàn chiếc, trong đó 70% là xe tải và 15% là các loại xe th−ơng mại 12 chỗ ngồi hoặc xe lớn hơn. Cùng với tiến trình tự do hoá th−ơng mại, số l−ợng xe nhập khẩu sẽ tăng lên, trong đó có các loại xe th−ơng mại đã

Các vấn đề về cơ sở hạ tầng và các quy định về giao thông hiện nay

Việc phát triển hệ thống đ−ờng giao thông và tỷ lệ đ−ờng nhựa tại Việt Nam hiện còn nhiều yếu kém so với 4 n−ớc ASEAN (Thái Lan, Malaixia, Indonexia và Philippin). Điều này cũng ảnh h−ởng tới tiến trình công nghiệp hoá tại Việt Nam, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu. Để có thể tránh tình trạng tai nạn giao thông ngày một gia tăng, Việt Nam cần đáp ứng đ−ợc các tiêu chuẩn toàn cầu về luật lệ và các quy định về an toàn giao thông cũng nh− hệ thống kiểm tra và cấp bằng lái xe và chất l−ợng xe.

Những thay đổi về môi trờng thơng mại

Trong quá trình tự do hoá th−ơng mại thế giới và khi các quy định của AFTA và WTO đang trở thành một thông lệ, Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc áp dụng các chính sách bảo hộ để phát triển công nghiệp ô tô. Mặt khác, tại các n−ớc ASEAN 4, ch−ơng trình hợp nhất sản xuất linh kiện ô tô đang đ−ợc thực hiện theo các quy định của AFTA và WTO, có nghĩa là sẽ chuyên môn hoá sản xuất những linh kiện ô tô ở một n−ớc nhất định.

Dự báo xu h−ớng phát triển của ngành công nghiệp chế tạo ô tô thế giới đến năm 2010.

Công nghiệp ô tô thế giới đến năm 2010 đ−ợc dự báo phát triển theo xu h−ớng: - Di chuyển sản xuất sang các n−ớc và khu vực với chi phí thấp hơn.

- Xây dựng các mắt xích công nghệ xuyên quốc gia với việc sử dụng hợp lý các −u thế tại chỗ.

- Đ−a sản xuất xích lại gần vùng tiêu thụ sản phẩm và bố trí các nỗ lực marketing cùng có lợi;

- Thống nhất các tiềm năng thiết kế chế tạo - công nghệ và công tác nghiên cứu khoa học để thực hiện tiến bộ kỹ thuật và phù hợp với các đòi hỏi của thị tr−ờng, cũng nh− các yêu cầu về môi tr−ờng sinh thái ngày càng khắt khe.

Theo Viện Nghiên cứu chiến l−ợc và Chính sách công nghiệp dự báo về cơ cấu và số l−ợng xe ô tô đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020 nh− sau:

Bảng 3.1: Dự bỏo về cơ cấu và số lượng xe trong tương lai Đơn vị: xe TT Loại xe 2010 2020 Tổng số ô tô các loại Tỷ trọng (%) 1.290.000 100 2.800.000 100 1 Xe con Tỷ trọng (%) 380.000 - 400.000 30,0 ữ 31,0 980.000 - 1.000.000 35,0 ữ 36,0 2 Xe khách Tỷ trọng (%) 240.000 - 258.000 19,0 ữ 20,0 530.000 - 560.000 19,0 ữ 20,0 3 Xe tải và xe khác Tỷ trọng (%) 550.000 - 568.000 43,0 ữ 44,0 1.100.000 - 1.148.000 40,0 ữ 41,0 4 Xe chuyên dùng Tỷ trọng (%) khoảng 78.000 6,0 khoảng 112.000 4,0 Nguồn: Viện chiến l−ợc và chính sách công nghiệp

Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu ô tô cần bổ sung thay thế cho xe đã hết hạn sử dụng

Đơn vị: xe 2010 2015 2020 Tổng số ô tô cần bổ sung 86.000 120.000 160.000 Xe khách 12.000 23.000 30.000 Xe con 10.000 15.000 20.000 Xe tải 60.000 76.000 101.000 Xe chuyên dựng 4.000 6.000 9.000

Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam

Với giả định các ph−ơng tiện vận tải có độ tuổi thọ 25 năm cần đ−ợc thay thế.

Từ các dự báo trên, định phát triển ngành sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam đ−ợc dự tính nh− sau:

+ Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ nay đến năm 2010 và giai đoạn tiếp theo đ−ợc tập trung sản xuất các loại ô tô thông dụng và ô tô chuyên dùng hiện dang có nhu cầu lớn ở trong n−ớc.

+ Ưu tiên đầu t− vào lĩnh vực sản xuất phụ tùng ô tô, khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm phục vụ hiệu quả nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu phụ tùng ô tô ra thị tr−ờng n−ớc ngoài.

+ Các dự án sản xuất động cơ ô tô thuộc phát triển sản phẩm cơ khí trọng điểm sẽ đ−ợc giao cho các doanh nghiệp nhà n−ớc thực hiện để đảm bảo tập trung nguồn lực, tránh phân tán, tạo thuận lợi khả năng cung cấp cho thị tr−ờng. Khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài sản xuất các loại động cơ cho xe con từ 4 - 9 chỗ ngồi.

+ Kết hợp ph−ơng thức sản xuất lắp ráp ban đầu với việc từng b−ớc nâng cao khả năng chế tạo trong công nghiệp ô tô Việt Nam. Khuyến khích tăng tỷ lệ nội địa hoá trong công nghiệp phụ tùng ô tô. Từng giai đoạn Nhà n−ớc sẽ công bố các hạng mục sản phẩm −u tiên làm cơ sở cho các doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực sản xuất phụ tùng và áp dụng công nghệ mới.

+ Tr−ớc mắt, không phát triển thêm các doanh nghiệp sản xuất ô tô cao cấp. Các doanh nghiệp trong n−ớc sản xuất, lắp ráp ô tô (kể cả các cơ sở đang thực hiện lắp ráp ô tô từ sát xi nhập khẩu) khi xây dựng các dự án đầu t− mới, đầu t− chiều sâu đều phải thực hiện đầy đủ nguyên tắc lựa chọn các dự án đầu t− đã đ−ợc xác lập trong quy hoạch này.

+ Coi trọng đầu t− vào khâu t− vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ trong công nghiệp ô tô nhằm nâng cao năng lực cho ngành. Đẩy mạnh công tác xúc tiến th−ơng mại để hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu phụ tùng ô tô. Tham gia có hiệu quả ch−ơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) vừa là định h−ớng vừa là mục tiêu quan trọng trong giai đoạn tới của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Công nghiệp phụ trợ sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô các loại dự báo nh− sau:

Sản xuất động cơ ô tô, hộp số và cụm truyền động

- Động cơ ô tô (chủ yếu là các loại động cơ Diezel có công suất từ 80 - 400 mã lực):

Tổng sản l−ợng của các nhà máy sản xuất động cơ khoảng 100.000 động cơ/năm vào năm 2010, khoảng 200.000 động cơ/năm vào năm 2020, trong đó động cơ có công suất 100-300 mã lực chiếm 70%.

Khuyến khích khu vực đầu t− n−ớc ngoài sản xuất các loại động cơ cho các loại xe con từ 4 đến 9 chỗ ngồi.

Sản l−ợng đạt 100.000 bộ/năm vào 2010, khoảng 200.000 bộ/năm vào năm 2020. Tỷ lệ sản xuất trong n−ớc đạt 90% vào năm 2010.

- Giao 4 doanh nghiệp nhà n−ớc, gồm: Tổng Công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam, Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp, Tổng Công ty Than Việt Nam và Công ty Cơ khí ô tô Sài Gòn đảm nhiệm vai trò nòng cốt trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, xây dựng và triển khai các dự án đầu t− sản xuất, lắp ráp ô tô và phụ tùng theo h−ớng:

+ Tổng Công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam: tập trung lắp ráp, sản xuất xe khách, xe tải cơ trung và nhỏ, xe con, động cơ, hộp số, cụm truyền động.

+ Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp: tập trung lắp ráp, sản xuất xe khách, xe tải cỡ trung và nhỏ, động cơ, hộp số, cụm truyền động.

+ Tổng Công ty Than Việt Nam: tập trung lắp ráp, sản xuất xe tải hạng trung và nặng, xe chuyên dùng và các thiết bị công tác kèm theo.

+ Công ty Cơ khí ô tô Sài Gòn: tập trung lắp ráp, sản xuất xe khách, xe chuyên dùng và một số loại phụ tùng ô tô.

Yêu cầu:

- Đối với 4 doanh nghiệp nhà n−ớc nòng cốt:

+ Các dự án đầu t− phải đáp ứng các tiêu chuẩn theo "Tiêu chuẩn doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp ô tô".

+ Dự án đầu t− mới phải đạt đ−ợc yêu cầu phân công chuyên môn hoá, hợp tác hoá cao, phù hợp định h−ớng phân công sản xuất nêu ở Mục 1; có công nghệ hiện đại, đ−ợc chuyển giao từ các nhà sản xuất ô tô lớn của thế giới; tỷ lệ sản xuất trong n−ớc phải cao hơn mức định h−ớng chung.

+ Dự án đầu t− phải đ−ợc thẩm định, phê duyệt theo các quy định hiện hành về quản lý đầu t− và xây dựng.

- Đối với các doanh nghiệp trong n−ớc khác:

+ Đáp ứng các tiêu chuẩn theo "Tiêu chuẩn doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp ô tô". + Không sử dụng vốn ngân sách nhà n−ớc, vốn tín dụng đầu t− phát triển của Nhà n−ớc. + Khuyến khích các dự án có sản phẩm xuất khẩu, có sản xuất động cơ ô tô, hộp số, cụm truyền động, dự án có quy mô đầu t− lớn.

+ Đối với doanh nghiệp đã có quá trình sản xuất - lắp ráp ô tô và sản xuất phụ tùng, việc đầu t− mở rộng phải gắn với nâng cấp công nghệ, hiện đại hoá trang thiết bị để nâng cao tỷ lệ sản xuất trong n−ớc.

+ Đối với các dự án đầu t− mới, phải đồng thời đáp ứng đủ các điều kiện: có chuyển giao công nghệ sản xuất tiên tiến từ các nhà sản xuất ô tô trên thế giới; có kế hoạch, lộ trình và biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu về tỷ lệ sản xuất trong n−ớc, có quy trình công nghệ sản xuất và giải pháp cụ thể, khả thi để đảm bảo sản phẩm làm ra đạt các tiêu chuẩn do Nhà n−ớc quy định về kỹ thuật, chất l−ợng, an toàn, đăng kiểm, môi tr−ờng; tuân thủ đầy đủ các quy định về bản quyền và sở hữu công nghiệp.

a. Về sản phẩm

- Sản xuất cỏc loại ụtụ thụng dụng (xe tải nhỏ, xe du lịch, xe chở khỏch nhỏ, xe buýt,…) và chuyờn dựng (xe chở xăng, xe cứu hoả, xe cứu thương loại nhỏ, xe đụng lạnh, xe chở xi măng, xe phun nước rửa đường,…) cú giỏ cạnh tranh và phự hợp với cỏc điều kiện cụ thể của Việt Nam.

- Sản xuất cỏc loại xe cao cấp để đỏp ứng hợp lý nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Tập trung sản xuất động cơ ụtụ đạt tỷ lệ nội địa hoỏ phự hợp với mục tiờu đó xỏc định. b. Về tổ chức sản xuất

Tổ chức sản xuất ụtụ và phụ tựng ụtụ quy mụ cụng nghiệp theo hướng chuyờn mụn hoỏ, hợp tỏc hoỏ.

Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất phụ tựng ụtụ nhất là sản xuất linh kiện cho động cơ.

- Đưa Chương trỡnh sản xuất động cơ ụtụ vào Chương trỡnh sản phẩm cụng nghiệp trọng điểm từ nay đến năm 2010.

- Cỏc dự ỏn đầu tư sản xuất ụtụ thụng dụng, chuyờn dựng theo đỳng Quy hoạch phỏt triển được hưởng một số ưu đói vềđất đai, vay vốn tớn dụng, hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ, hỗ trợ nghiờn cứu khoa học, hỗ trợ đầu tư ngoài hàng rào,… Cỏc ưu đói cụ thể được xem xột, quyết định cho từng dự ỏn trong quỏ trỡnh phờ duyệt.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)