Đối với ngành sản xuất và lắp rỏp ụtụ

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 138 - 140)

2010 2015 2020 Hãng sản xuất

3.3.1. Đối với ngành sản xuất và lắp rỏp ụtụ

Do xỏc định đõy là nhu cầu khụng thể xem nhẹ và là xu thế tất yếu của một đất nước phỏt triển. Mặc dự trong giai đoạn hiện nay khủng hoảng tài chớnh toàn cầu tỏc động mạnh mẽ làm cho nhu cầu bị điều tiết và cỏc doanh nghiệp sản xuất lắp rỏp cũng phỏi thu hẹp quy mụ nhưng xụ thế của ngành ụ tụ tại Việt Nam vẫn đang phỏt triển. Do đú cần:

- Đổi mới chớnh sỏch và giải phỏp về quản lý ngành phự hợp hơn nữa: + Đầu tư cho nghiờn cứu thực hiện cỏc giải phỏp điều tiết cung cầu của thị tr−ờng ô tô Việt Nam cho phù hợp tốc độ tăng tr−ởng kinh tế đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả chung cho toàn ngành.

+ Hoàn thiện khung khuôn khổ pháp lý nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp tự sắp xếp tổ chức lại, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn theo mô hình công ty mẹ - công ty con (dạng tập đoàn) các công ty vệ tinh của các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp và sản xuất linh kiện phụ trợ, thực hiện tốt việc chuyên môn hoá, hợp tác liên kết cùng phát triển.

+ Điều chỉnh khung thuế quan phù hợp hơn với lộ trình cam kết và tính đến nhu cầu phát triển mạnh hạ tầng cơ sở để thu hút đầu t− n−ớc ngoài.

- Nghiên cứu, ban hành biểu thuế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô theo h−ớng khuyến khích sản xuất phục vụ cho lắp ráp, sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô ở trong n−ớc phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

- Nghiên cứu, trình Thủ t−ớng Chính phủ ban hành cơ chế −u đãi cho các dự án sản xuất, chế tạo động cơ ô tô, hộp số, cụm truyền động.

- Chính phủ ban hành cỏc chính sách hỗ trợ tài chính cho hoạt động nghiên cứu - phát triển và đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp ô tô.

- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành quy định một số loại phí nhằm góp phần hạn chế việc mua sắm và l−u hành ô tô trong điều kiện hệ thống hạ tầng giao thông đ−ờng bộ ch−a đáp ứng kịp tốc độ gia tăng số l−ợng xe. Việc này đó làm nhưng chưa đạt hiệu quả cao cần tiếp tục.

- Kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu ô tô và linh kiện, phụ tùng; phối hợp với Bộ Công th−ơng đẩy mạnh đấu tranh chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại.

- Giải quyết chủ tr−ơng huy động vốn của các doanh nghiệp bằng cách:

+ Đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, sản xuất phụ tùng linh kiện ô tô, trong điều kiện cho phép có thể bán cổ phần mở rộng cho ng−ời n−ớc ngoài để tạo vốn đầu t− mới và phong phú thêm, đa dạng nguồn vốn đầu t− hơn.

+ Tạo điều kiện hỗ trợ và khuyến khích một số cơ sở sản xuất cơ khí sẵn có chuyển sang đầu t− sản xuất phụ tùng linh kiện nâng cao tỉ lệ nội địa hoá phụ tùng xe ô tô.

+ Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t− vào lĩnh vực công nghiệp phụ trợ sản xuất phụ tùng ô tô bám sát tiêu chuẩn quốc tế về chất l−ợng sản phẩm.

- Vấn đề nguồn nhân lực: Đây là yếu tố quyết định đến nâng tầm hội nhập của Việt Nam vào khu vực và thế giới. Để tạo ra nguồn nhân lực có chất l−ợng cao thể hiện trình độ học vấn và kỹ năng nghiên cứu, sáng tạo cao cần mạnh dạn đầu t− cho các cơ sở nghiên cứu, các tr−ờng Đại học, các Học viện, Viện để đặt hàng nghiên cứu, đặt hàng đào tạo nguồn nhân lực phù hợp yêu cầu hội nhập. Nên mở rộng các hình thức ký kết hợp đồng đào tạo giữa các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô với các tr−ờng đào tạo chuyên ngành liên quan để tạo cho các tr−ờng thu hút thế hệ trẻ ham mê nghiên cứu, tìm tòi, cải tiến và phát minh về lĩnh vực này. Tr−ớc mắt cần mở rộng các mối liên kết đào tạo công nhân lành nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao với n−ớc ngoài để đáp ứng nhu cầu tr−ớc mắt và lâu dài phải đầu t− cho lớp trẻ đi du học theo lĩnh vực này phù hợp hơn.

- Một số kiến nghị khác:

+ Bộ Công th−ơng cần rà soát bản "Tiêu chuẩn doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô" cho phù hợp điều kiện thực tế hiện nay. Đồng thời kiểm tra, rà soát các dự án đầu t− mới sản xuất, lắp ráp ô tô để t− vấn cho Chính phủ điều chỉnh, cân đối giữa nhu cầu và khả năng sản xuất, lắp ráp ô tô ở n−ớc ta trong giai đoạn đến 2015 tầm nhìn 2020 cho phù hợp.

+ Các Bộ cần phối hợp để ban hành các văn bản bắt buộc quy định tỉ lệ nội địa hoá ô tô cho các doanh nghiệp liên doanh, xây dựng lại các tiêu chuẩn kỹ thuật đặc biệt

là an toàn môi tr−ờng, môi sinh gắn với chất l−ợng linh kiện, phụ tùng, động cơ ô tô các loại. Kiên quyết xử lý và hạn chế các dòng xe, loại xe chất l−ợng kém công nghệ lạc hậu vào Việt Nam. Mặt khác mạnh dạn chuyển giao và tiếp nhận công nghệ hiện đại vào ngành sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam.

+ Tăng c−ờng công tác quản lý thị tr−ờng chống hàng giả, hàng nhái xâm nhập thị tr−ờng ô tô Việt Nam, chống buôn lậu, gian lận th−ơng mại và lĩnh vực sản xuất, kinh doanh ô tô.

+ Kêu gọi đầu t− n−ớc ngoài (theo kiểu đồng bộ) để phát triển công nghiệp ô tô theo chiến l−ợc và quy hoạch sản xuất lắp ráp ô tô hoặc đ−ợc Chính phủ duyệt.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 138 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)