Những kết quả đạt đ−ợc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 85)

IV. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

1. Những kết quả đạt đ−ợc

Qua những kết quả phân tích ở trên cho thấy Công ty đã đạt đ−ợc một sô mục tiêu quan trọng đề rạ Công ty đã phấn đấu hoàn thành kế hoạch tăng hơn các năm tr−ớc 10-15%. Quy mô hoạt động của Công ty ngày càng tăng, l−ợng vốn kinh doanh nói chung và vốn l−u động nói riêng ngày càng tăng. Điều này phản ánh rõ trong bảng cơ cấu tài sản và bảng cơ cấu nguồn vốn. Bên cạnh đó doanh thu thuần cũng nh− lợi nhuận của Công ty tăng lên rõ ràng qua các năm. Công ty huy động vốn chủ yếu là từ các nguồn vốn bến ngoài, tận dụng triệt để các khoản tín dụng của khách hàng và nhà cung cấp. Hiệu quả sử dụng vốn cố định t−ơng đối cao và không ngừng tăng lên qua các năm mặc dù số vốn cố định ngày càng giảm. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh t−ơng đối cao, số vòng quay vốn l−u động mặc dù có chiều h−ớng giảm dần từ năm 1999-2002 song kết quả đó t−ơng đối cao, từ 5,5 vòng-7,1 vòng… Đạt đ−ợc kết quả này là do Công ty đã có sự phân cấp quản lý vốn

cho từng bộ phận để phát huy hết năng lực của từng bộ phận đó, Công ty đã mở rộng hình thức mạng l−ới kinh doanh và sản phẩm đa dạng, phong phú hơn. Công ty tích cực tìm kiếm bạn hàng, phát triểm nguồn hàng, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác.

2. Những vấn đề còn tồn tạị

Bên cạnh những thành tích đạt đ−ợc, song trong quá trình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nói chung và sử dụng vốn l−u động nói riêng còn những hạn chế đó là:

Mặc dù vốn kinh doanh ngày càng đ−ợc đầu t− nhiều hơn và đem lại lợi nhuận song thực sự ch−a thật có hiệu quả ngoài việc sử dụng vốn cố định. Điều này đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, vốn l−u động và vốn cố định.

Là một doanh nghiệp th−ơng mại nên cần rất nhiều vốn l−u động nh−ng cơ cấu vốn của Công ty ch−a thật hợp lý. Vốn l−u động quá cao, từ 96-98 % trong khi đó vốn cố định chỉ chiếm 2-4 % mà trong những năm qua Công ty lại sử dụng vốn cố định rất có hiệu quả.

Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty còn quá ít, vốn kinh doanh chue yếu là vốn đi vay, nợ ngắn hạn quá cao, các khoản phải thu còn nhiều, số l−ợng hàng tồn kho tăng làm cho số vòng quay của vốn l−u động giảm. Điều này ảnh h−ởng tới hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, gây mất tính chủ động của Công ty về mặt tài chính.

Qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn, mặc dù lợi nhuận Công ty thu đ−ợc t−ơng đối cao và có chiều h−ớng tăng. Song bên cạnh đó Công ty lại đầu t− nhiều vốn kinh doanh mà hiệu quả sử dụng vốn ch−a thực sự có hiệu quả đã làm cho một số chỉ tiêu đánh giá còn nhỏ nh−: tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh, hệ số doanh lợi vốn kinh doanh, tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh, thời gian một vòng luân chuyển còn caọ Điều này ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn cũng nh− hiệu quả kinh doanh của Công tỵ

3. Nguyên nhân của những yếu kém.

thấy hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng chịu ảnh h−ởng của nhiều nhân tố.

- Tổng chi phí Công ty bỏ ra kinh doanh còn qúa cao, thời gian một vòng luân chuyển vốn l−u động còn dàị

- Cơ cấu tài sản cad cơ cấu nguồn vốn ch−a thật hợp lý, trong khi vốn l−u động quá cao thì vốn cố định lại nhỏ. Mặc dù là doanh nghiệp th−ơng mại nh−ng trong những năm qua, Công ty lại sử dụng vốn cố định rất có hiệu quả.

- Trong cơ cấu tài sản thì khoản phải thu và hàng tồn kho còn cao và nợ ngắn hạn trong cơ cấu nguồn vốn cao cũng là nguyên nhân dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh và gây ảnh h−ởng tới khả năng tài chính của Công tỵ

- Ngoài ra, một số năm gần đây do sự tràn vào của một số mặt hàng Trung Quốc đã gây nên tình trạng cạnh tranh giữa sản phẩm của Công ty và sản phẩm của Trung Quốc. Sản phẩm của Trung Quốc lại có giá rẻ đã làm ảnh h−ởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công tỵ

- Bên cạnh đó, còn có nguyên nhân là Công ty kinh doanh chủ yếu trên thị tr−ờng nội địa, nhập khẩu nhiều, ch−a thực sự chú trọng vào việc xuất khẩụ Đội ngũ cán bộ có trình độ xuất nhập khẩu ch−a nhiềụ Vì vậy đã ảnh h−ởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm ra n−ớc ngoàị Từ đó ảnh h−ởng tới kết quả kinh doanh…

Ch−ơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo

hộ lao động

Ị Ph−ơng h−ớng phát triển của Công ty những năm sắp tớị

Năm 2003 là năm hội nhập AFTA, năm tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động sau những sự kiện xảy rạ Do đó một số mặt hàng chính của Công ty sẽ bị áp lực lớn về đầu vào, cung v−ợt cầu, tiêu thụ gặp khó khăn, giá cả giảm, cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại quyết liệt, thị tr−ờng bị xâm lấn có nguy cơ bị triệt tiêụ Tình hình kinh doanh vẫn ch−a ra khỏi tình trạng bấp bênh về nguồn hàng nhất là đối với đơn vị kinh doanh thuần túỵ Đội ngũ lao động tuy có kinh nghiệm nh−ng ch−a đáp ứng kịp so với yêu cầu kinh tế thị tr−ờng và hội nhập khu vực và quốc tế. Tình hình kinh tế thế giới ảnh h−ởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh đặc biệt là xuất nhập khẩu của Công ty càng khó khăn hơn.

Nh−ng với tinh thần tự chủ, năng động trong kinh doanh, với truyền thống dày dạn kinh nghiệm và sự kiên trì, chịu khó của cán bộ công nhân viên, Công ty quyết tâm phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu năm 2003 sau đây:

- Doanh số bán ra phấn đấu 325 tỷ VNĐ, đạt 112-115% kế hoạch Bộ giaọ

+ Ngành hàng tạp phẩm: Tăng 15% + Ngành hàng BHLĐ: Tăng 10% - Nộp ngân sách: 4,2 tỷ VNĐ

- Lợi nhuận tực hiện tăng 10% so với kế hoạch

- Thu nhập - L−ơng: Mức l−ơng tối thiểu bình quân 1.186.000 đồng/ ng−ời/ tháng, thu nhập : 1.327.000 đồng/tháng tăng 55 so với năm 2002

Chỉ tiêu cụ thể năm 2003 T T Chỉ tiêu đơn vị tính Số l−ợng 1 Tổng doanh thu +Tạp phẩm + BHLĐ + Bán hàng nội địa + Doanh thu xuất khẩu + Doanh thu nhập khẩu + Bán buôn + Bán lẻ Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 1000 USD 1000 USD Triệu đồng Triệu đồng 290.000 225.000 65.000 239.900 250 1.500 260.500 24.500 2 Mặt hàng chính + Sứ Hải D−ơng + Phích Rạng Đông + Bóng đèn + Dây điện + Giấy các loại + Gỗ ép các loại + R−ợu chai + Quần áo BHLĐ + Găng tay + Giày vải + Vải mỏng 1000 sản phẩm 1000 sản phẩm 1000 cái 1000 m tấn m3 1000 chai 1000 bộ 1000 đôi 1000 đôi 1000 m 600 1.600 22.000 6.000 750 2.500 3.500 150 1.000 150 500 3 Các khoản nộp NS Triệu đồng 4.200

4 Lợi nhuận thực hiện Triệu đồng 630

5 Quỹ tiền l−ơng Triệu đồng 1.865

Từ những kết quả đạt đ−ợc từ năm 1999-2002 và để thực hiện tốt mục tiêu năm 2003 tr−ớc những biến động của tình hình trong n−ớc và thế giới, Công tyđã đề ra các ph−ơng h−ớng phát triển nh− sau:

1. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1 Về nguồn hàng

- Phát triển mạnh bán buôn, tập trung đầu t− quy mô lớn cho một số mặt hàng chủ lực

- Mỗi đơn vị phải có ít nhất một mặt hàng ổn định có chiều h−ớng lâu dài nhằm khắc phục tình trạng bấp bênh nguồn hàng

- Nghiên cứu nhu cầu, mở rộng quan hệ chọn đối tác hơn nữa để phát triển mặt hàng mới, mặt hàng thay thế, làm đa dạng phong phú mặt hàng, chống hẫng hụt nguồn hàng dẫn đến lúng túng, bị động trong kinh doanh thậm chí không có hàng để kinh doanh.

- Duy trì củng cố mặt hàng truyền thống: Sứ, phích, bóng đèn, giấy, gỗ, r−ợu, quần áo BHLĐ, giày vải, găng tay, dây điện, hàng vật t− nguyên liệu: Sắt, thép, nhôm, hàng kỹ thuật BHLĐ...

- Quan tâm hàng thời vụ, hàng đại lý, mở rộng quy mô, số l−ợng hàng trong n−ớc và n−ớc ngoài nh−: Giấy, ống nhựạ..

- Phấn đấu năm 2003 làm đại lý độc quyền cho hãng n−ớc ngoài từ 2- 3 mặt hàng phù hợp dòng hàng Công ty kinh doanh

1.2. Về nhập khẩu:

Chủ động nhập trực tiếp, nhập những mặt hàng có thị tr−ờng ổn định, hoặc theo đơn đặt hàng, chú trọng nhập nguyên vật liệu, vật t− cung ứng cho nhà sản xuất trong n−ớc, nhất là mặt hàng vật liệu trong n−ớc ch−a sản xuất đ−ợc

1.3.Về bán ra:

Giữ vị trí then chốt, quan trọng nhất, quyết định nhất đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, là khâu đảm bảo đầu ra cho mọi hàng hoá. Nói tới bán ra là phải nói tới vấn đề thị tr−ờng, cạnh tranh, quản lý đảm bảo đúng pháp luật, an toàn vốn...

- Hiện nay một số mặt hàng chỉ đạo của Công ty còn yếu về kênh phân phối, mạng l−ới tiêu thụ quá hẹp, tình hình tự phát, ch−a t−ơng xứng với nhiệm vụ bán buôn. Vì vậy năm 2003, cần thiết phải xây dựng mở rộng, tạo nên hệ thống rộng khắp phủ kín thị tr−ờng rộng lớn, phù hợp với chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc, năm 2003 tập trung cao độ cho thị tr−ờng trong n−ớc.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh đảm bảo trụ vững và phát triển, muốn vậy phải có chính sách tiêu thụ, ph−ơng thức bán hàng thích hợp, giả cả hấp dẫn, thực hiện đôi bên có hiệu quả, gắn bó thủy chung với khách hàng, nắm bắt thông tin, xử lý thông tin kịp thời, nhanh nhạy đáp ứng yêu cầu thị tr−ờng

- Đầu t− công tác thị tr−ờng, tăng c−ờng côg tác tiếp thị, phát huy việc phục vụ giao hàng đến tận nơi tiêu thụ, vận chuyển thẳng, đáp ứng kịp thời đủ số l−ợng, chủng loại, chất l−ợng.

- Duy trì và phát triển hình thức tham gia đấu thầu trên mọi lĩnh vực nh− cung ứng hàng BHLĐ cho các ngành điện, xi măng, xây dựng, các khu công nghiệp, cug ứng hàng phục vụ thiên tai bão lụt, nguyên liệu cho các nhà sản xuất ...

- Trong năm 2003, nghiên cứu, tìm kiếm thị tr−ờng để có ph−ơng án sản xuất một mặt hàng độc lập hoặc cùng kết hợp với nhà sản xuất để đặt hàng nhằm v−ơn lên không còn là một đơn vị kinh doanh thuần tuý.

1.4. Công tác xuất khẩụ

Tích cực kiên trì tìm kiếm thị tr−ờng tranh thủ sự giúp đỡ của Bộ, cục xúc tiến th−ơng mại các vụ chức năng, các tham tán n−ớc ngoài để nắm đ−ợc chủ tr−ơng chính sách, thông tin phục vụ cho công tác xuất nhập khẩụ

Kiên quyết lựa chọn mặt hàng, giới thiệu chào hàng, gửi mẫu, kiểm tra, giải quyết kết quả.

2. Công tác quản lý và trách nhiệm của cán bộ công nhân viên.

2.1. Về quản lý.

Tạo điều kiện cho mọi hoạt động của Công ty nhịp nhàng, thông thoáng, đúng pháp luật, bảo toàn đ−ợc vốn, tài sản hàng hoá, con ng−ời, kinh doanh có hiệu quả.

Đặc biệt chú trọng vè quản lý vốn, chứng từ hoá đơn, giá và các chi phí ký kết hợp đồng, các đơn vị tự chủ trong kinh doanh, chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành kinh doanh trực tiếp đôn đốc, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động trong đơn vị mình.

- Không để phát sinh nợ khó đòi, bán hàng thu tiền ngay, nếu bán chịu phải có thế chấp đúng luật, nếu bị lừa đảo mất vốn thì đơn vị, cá nhân phải bồi th−ờng 100% cho Công tỵ

- Thực hiện nghiêm túc những điều Công ty quy định trong quy chế khoán năm 2003 và các quy chế nội quy đã đ−ợc đại hội CNVC thông quạ

- Không kinh doanh hàng không rõ nguồn gốc, kém phẩm chất thực hiện đúng quy chế ghi nhãn hàng hoá l−u thông trong n−ớc và hàng hoá xuất nhập khẩụ Không để hàng tiền ngoài sổ sách. Mua-bán phải có hoá đơn

theo quy định của Bộ tài chính, phản ánh đúng đầu vào và đầu ra không để vi phạm luật hoá đơn chứng từ kế toán thống kê.

- Thực hiện công tác kiểm toán và công khai tài chính định kỳ tới các đơn vị và các đơn vị thông báo cho CBCNV biết tham gia

2.2. Nhiệm vụ và trách nhiệm của CBCNV Công ty

- Mỗi CBCNV trong Công ty, tuỳ từng vị trí công tác, với tinh thần trách nhiệm chấp hành nghiêm túc chế độ, chính sách, pháp luật nhà n−ớc và các quy chế Công ty, cải tiến chủ động trong công tác mang lại hiệu quả thiết thực cho Công ty, cho bản thân và nhà n−ớc.

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở. Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống tham nhũng, đoàn kết nội bộ tốt nhằm góp phần ổn định và xây dựng Công ty phát triển.

- Tham gia bổ sung, sửa đổi các quy chế, nội quy, ph−ơng h−ớng hoạt động, quản lý kinh doanh của Công ty, các ch−ơng trình nhiệm vụ kế hoạch hàng quý, năm.

Mỗi đơn vị và từng CBCNV tự chủ trong kinh doanh, độc lập, sáng tạo, tạo ra những tiền đề thực hiện đ−ợc các mục tiêu, ph−ơng h−ớng đề rạ

- Th−ờng xuyên bồi d−ỡng học tập, nâng cao kiến thức, năng lực chuyên môn, chống tụt hậu, nâng cao năng lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu mớị

3. Công tác khác.

3.1. Về tổ chức bộ máy và cán bộ

Là công việc quan trọng có tính quyết định đến hoạt động kinh doanh của công tỵ

Năm 2003: Phải chuẩn bị xong ph−ơng án cổ phần hoá để thực hiện đến tiến độ theo lộ trình của Bộ. Cụ thể là:

- Quyết toán các năm 2003. - Đánh giá tài sản doanh nghiệp.

- Ph−ơng án sắp xếp lao động và thực hiện theo Nghị định 41/CP của chính phủ.

- Xây dựng ph−ơng án sau cổ phần hoá

- Xây dựng điều lệ hoạt động Công ty cổ phần và các việc khác liên quan.

3.2. Công tác cán bộ và thực hiện chế độ đối với ng−ời lao động.

Tiếp tục trẻ hoá đội ngũ cán bộ, tuyển chọn cán bộ mới theo tiêu chuẩn, có trình độ đại học và những ng−ời có kinh nghiệm làm tốt công tác xuất nhập khẩụ Năm 2003 tuyển mới từ 2-3 lao động để bổ sung cho số cán bộ đến tuổi nghỉ h−ụ

- Thực hiện tốt công tác ché độ nghỉ h−u, nâng bậc l−ơng đảm bảo quyền lợi cho ng−ời lao động đúng quy định của nhà n−ớc.

- Giải quyết các chế độ về bảo hiểm xã hội, y tế và bảo hiểm lao động, an toàn lao động, nội quy lao động và thảo −ớc lao động theo Bộ luật lao động.

- Đảm bảo các hoạt động đoàn thể, phổ biến các chế độ chính sách mới của nhà n−ớc kịp thời cho ng−ời lao động, bồi d−ỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

- Giữ vệ sinh môi tr−ờng, thực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy, phòng chống AIDS và sinh đẻ có kế hoạch.

IỊ Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động.

Mục đích của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là nhằm đảm bảo nhu cầu tối đa về vốn kinh doanh cho việc sản xuất kinh doanh trên cơ sở nguồn vốn có hạn đ−ợc sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong những năm qua, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cảu Công ty nhìn chung ch−a cao, ch−a thoả mãn mục tiêu đề rạ Để đạt đ−ợc mục tiêu này trong những năm tới ngoài việc áp dụng các biện pháp chung cho tất cả các doanh nghiệp th−ơng mại, những biện pháp mà

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)