Đánh giá tổng quát tình hình kinh doanh của tổng côngty tạp phẩmvà

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 61 - 63)

IV. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

4. Đánh giá tổng quát tình hình kinh doanh của tổng côngty tạp phẩmvà

Từ những kết quả đạt đ−ợc của Công ty từ năm 1999 - 2002 và sự phân tích ở trên ta thấy: Nhìn chung là lợi nhuận hàng năm của Công ty ngày một tăng lên, mặc dù lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đem lại cho Công ty còn hạn chế. Đặc biệt là năm 1999 và năm 2002 là lỗ. Năm 1999, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh lỗ 424 triệu đồng và năm 2002 lỗ 60 triệu đồng. Kết quả này cũng có nhiều nhân tố khách quan đã tác động bất lợi đến. Nh− năm 1998 tình hình kinh tế - xã hội của n−ớc ta vừa bị ảnh h−ởng nặng nề thiên tai, vừa bị tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực. Dẫn đến năm 1999 thị tr−ờng lắng xuống, ít sôi động, giá cả giảm liên tục,

sức mua giảm sút, cạnh tranh gay gắt. Năm 2000, hoạt động kinh doanh của Công ty cũng gặp nhiều khó khăn, tỷ giá đồng ngoại tệ biến đổi, hàng Trung Quốc tràn vào nội địạ.. làm ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh về hàng xuất nhập khẩụ

Mặc dù có nhiều nhân tố khách quan nh− vậy, song tình hình kinh doanh của Công ty từ năm 1999 - 2002 cũng đem lại kết quả tốt. Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 1999 là: 351 triệu đồng, năm 2000 là: 353 triệu đồng, năm 2001 là 356,6 triệu đồng, và năm 2002 là 401 triệu đồng.

Từ việc hoạt động kinh doanh của Công ty đem lại hiệu quả. Lợi nhuận năm sau cao hơn năm tr−ớc, dẫn đến việc thu nhập của cán bộ công nhân viên của Công ty cũng tăng dần lên. Năm 1999, thu nhập bình quân một ng−ời trong tháng là 916737 đồng thì đến năm 2002 là 1264127 đồng. Đã làm cho họ yên tâm lao động sản xuất kinh doanh, phát huy hết khả năng của mình.

Đạt đ−ợc những kết quả trên là do một số nguyên nhân sau:

- Công ty đã tổ chức lại bộ máy ngày càng phù hợp hơn đối với đặc điểm hoạt động kinh doanh của công tỵ

- Tập trung đầu t− hợp lý cho từng mặt hàng, kết hợp tập trung lớn, vừa và nhỏ lên đa dạng hoá nguồn hàng.

- Tổ chức khai thác nguồn hàng d−ới nhiều hình thức nhằm tạo thế mạnh cạnh tranh cho công ty nh−: bao tiêu phần lớn sản phẩm cho các nhà sản xuất, mua với số l−ợng lớn, đặt hàng theo yêu cầụ..

- Củng cố và mở rộng thị tr−ờng, xây dựng hệ thống tiêu thụ khắp các tỉnh trong cả n−ớc, tạo kênh phân phối đủ mạnh, đảm bảo đầu ra thông suốt ổn định.

- Bám sát các cơ sở nhà máy, công trình lớn có nhu cầu lớn về hàng bảo hộ lao động , tập trung xây dựng đầu ra ổn định lâu dài cho công tác kinh doanh hàng bảo hộ lao động

- Duy trì các mặt hàng truyền thống và luôn tận dụng đ−ợc cơ hội đối với các hàng mớị

- Kinh doanh mạnh dạn, tự chủ, sáng tạo trên th−ơng tr−ờng với sự ràng buộc trên cơ chế, quy định, trên quản lý, không để xảy ra sai phạm mất tiền hàng.

- Do thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, chống tham nhũng, công tác thanh tra, bảo vệ, công tác thi đua, hoạt động của các tổ chức quần chúng, hoạt động xã hội đ−ợc Công ty thực hiện tốt.

Ngoài những nguyên nhân đem lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty thì trong những năm vừa qua Công ty còn có một số hạn chế đó là:

- Ch−a chú trọng đầu t− phát triển thị tr−ờng toàn diện, hệ thống kênh tiêu thụ ch−a đủ mạnh, năng lực cạnh tranh còn hạn chế.

- Một số đơn vị ch−a tìm ra mặt hàng có chiến l−ợc lâu dàị - Mặt hàng truyền thống có h−ớng teo lạị

- Một vài mặt hàng hơn đầu t− ch−a thích hợp, còn chia cắt hiệu quả, ch−a t−ơng xứng với quy mô đầu t−, thị tr−ờng không tập trung, thiếu sự liết kết.

- Thị tr−ờng xuất nhập khẩu trực tiếp còn yếu, bị hạn chế cả về cán bộ chuyên sâu xuất nhập khẩu và kinh nghiệm. Quan hệ với đối tác bị lệ thuộc, ch−a có mặt hàng xuất nhập khẩu ổn định và có chiều h−ớng phát triển vững chắc.

IỊ Tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)