IV. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp
3. Hiệu quả s− dụng vốn kinh doanh tại côngty tạp phẩmvà bảo hộ lao
3.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại côngty tạp phẩmvà
Việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty đ−ợc thể hiện ở bảng 8
Qua số liệu ở bảng 8 cho ta thấy:
Doanh thu thuần của Công ty từ năm 1999-2002 tăng lên. Năm 1999 đạt 197.668.755 nghìn đồng, nh−ng sang năm 2000 đạt 241.573.489 nghìn đồng , tăng 43.089.522 nghìn đồng so với năm 1999. Năm 2001 là 264.325.594 nghìn đồng, tăng 22.752.105 nghìn đồng so với năm 2000. Và năm 2002 là 280.089.522 nghìn đồng, tăng 15.763.928 nghìn đồng so với năm 2001.
Lợi nhuận tr−ớc thuế của Công ty năm 1999 là 515.618 nghìn đồng, năm 2000 là 518.441 nghìn đồng, tăng 2.823 nghìn đồng so với năm 1999. Năm 2001 là 524.367 nghìn đồng, tăng 5.926 nghìn đồng so với năm 2000. Đến năm 2002 là 589.384 nghìn đồng, tăng 65.017 nghìn đồng so với năm 2001.
Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 1999 là 350.629 nghìn đồng, năm 2000 là 352.540 nghìn đồng, tăng 1.911 nghìn đồng so với năm 1999. Sang năm 2001 là 356.570 nghìn đồng, tăng 4.030 nghìn đồng so với năm 2000, năm 2002là 400.781 nghìn đồng, tăng 44.211 nghìn đồng so với năm 2001.
Nh− vậy, cùng với sự tăng lên của doanh thu thuần từ năm 1999-2002 thì lợi nhuận của Công ty cũng tăng lên, đặc biệt là năm 2002.
Tuy nhiên, để đạt đ−ợc kết quả nh− vậy thì Công ty đã tăng số vốn kinh doanh sử dụng bình quân từ năm 1999-2002. Cụ thể: Năm 1999, số vốn kinh doanh sử dụng bình quân là 28.828.585 nghìn đồng. Nh−ng đến năm 2000 là 41.472.108 nghìn đồng, tăng 12.828.523 nghìn đồng so với năm 1999. Năm 2001 là 45.520.755 nghìn đồng, tăng 4.048.647 nghìn đồng so với năm 2000. Năm 2002 là 51.845.021 nghìn đồng, tăng 6.324.266 nghìn đồng so với năm 2001. Từ những kết quả trên, để xem xét Công ty sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả hay không, chúng ta dựa vào các chỉ tiêu sau:
- Hàm l−ợng vốn kinh doanh :
Từ kết quả tính toán ở bảng 8 ta đ−ợc: Hàm l−ợng vốn kinh doanh: Năm 1999 là 0,15, năm 2000 là 0,17, tăng 0,02 so với năm 1999, năm 2001
Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ Hàm l−ợng vốn kinh doanh =
là 0,17, năm 2002 là 0,19, tăng 0,02 so với năm 2001. Từ đó ta thấy, để thu đ−ợc 1000VNĐ doanh thu thuần thì năm 1999 Công ty đã bỏ ra 150 VNĐ vốn kinh doanh, năm 2000 và năm 2001 tăng lên là 170 VNĐ, tức là năm 2000 và năm 2001 tăng lên 20 VNĐ so với năm 1999. Năm 2002, để thu đ−ợc 1000 VNĐ doanh thu thuần Công ty đã bỏ ra 190 VNĐ, tăng 20 VNĐ so với năm 2001. Nh− vậy, Công ty sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là năm 1999 do năm 1999 Công ty chủ yếu là kinh doanh trên thị tr−ờng nội địa, cho nên Công ty đã có kinh nghiệm từ những năm tr−ớc trong việc kinh doanh các mặt hàng của Công ty trên nội địa, do vậy việc sử dụng vốn kinh doanh của Công ty đã đ−ợc điều chỉnh hợp lý. B−ớc sang năm 2000 và đến năm 2002, Công ty bắt đầu b−ớc vào hoạt động xuất khẩu, nên ch−a có kinh nghiệm trong việc xuất khẩu, yếu về thị tr−ờng và mặt hàng xuất khẩụ Vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động xuất khẩu ch−a có hiệu quả, do vậy ảnh h−ởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cho nên hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty có phần giảm sút so với năm 1999.
- Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:
Dựa vào kết quả tính toán ở bảng 8 ta thấy: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của Công ty năm 1999 là 6,86, năm 2000 là 5,82 giảm 1,04 so với năm 1999,năm 2001 là 5,81, giảm 0,01 so với năm 2000 là 5,40 giảm 0,41 so với năm 2001. Điều này cho thấy: Khi Công ty sử dụng 1000 VNĐ vốn kinh doanh vào hoạt động kinh doanh thì năm 1999 doanh thu thuần Công ty thu đ−ợc là 6860 VNĐ, năm 2000 là 5820 VNĐ giảm 1040 VNĐ so với năm 1999, năm 2001 là 5810 VNĐ giảm 10 VNĐ so với năm 2000 và năm 2002 là 5400 VNĐ giảm 410 VNĐ so với năm 2001. Từ kết quả này nhận thấy, tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty là có hiệu quả, bởi vì khi Công ty bỏ ra 1000 VNĐ thì Công ty thu đ−ợc 6860 VNĐ vào năm 1999 tức là Công ty sẽ lãi đ−ợc 5860 VNĐ vào năm 1999, năm 2000 là 4820 VNĐ, năm 2001 và 2002 là 4400 VNĐ. Điều này cho thấy cùng sử dụng 1
Hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh ==
Doanh thu thuần trong kỳ
Lợi nhuận tr−ớc thuế trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn
kinh doanh =
Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ
x 100%
l−ợng vốn kinh doanh nh− nhau nh−ng năm 1999 Công ty thu đ−ợc 5860 VNĐ tiền lãi từ kinh doanh nh−ng đến năm 2002 chỉ còn 4400 VNĐ. Kết quả này cho thấy số tiền lãi mà Công ty thu đ−ợc trong hoạt động kinh doanh có chiều h−ớng giảm xuống chứng tỏ tình hình sử dụng vốn từ năm 2000 - 2002 không hiệu quả bằng năm 1999 do nguyên nhân là Công ty bắt đầu tham gia vào hoạt động xuất khẩu mà đây là khâu khó khăn nhất đối với Công ty vì nó hoàn toàn mới, ch−a có kinh nghiệm.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:
Dựa vào công thức trên và số liệu tính toán đ−ợc tại bảng 8 ta thu đ−ợc kết quả:
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh của công ty qua các năm nh− sau: Năm 1999 là 1,79%, năm 2000 là 1,25% giảm 0,54% so với năm 1999, năm 2001 là 1,15% giảm 0,1% so với năm 2000 và năm 2002 là 1,14% giảm 0,01% so với năm 2001. Nh− vậy, tr−ớc khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp bỏ ra 100 VNĐ vốn kinh doanh thì lợi nhuận tr−ớc thuế mà doanh nghiệp tạo ra đ−ợc năm 1999 là 1,79 VNĐ, năm 2000 là 1,25 VNĐ giảm 0,54 VNĐ so với năm 1999, năm 2001 là 1,15 VNĐ giảm 0,1 VNĐ so với năm 2000 và năm 2002 là 1,14 VNĐ giảm 0,01 VNĐ so với năm 2001. Kết quả này cho thấy tỷ suất lợi nhuận của kinh doanh của Công ty còn thấp. Bởi vì, với số vốn kinh doanh mà Công ty bỏ ra kinh doanh thì số lợi nhuận tr−ớc thuế thu đ−ợc còn thấp: Năm 1999, vốn kinh doanh của Công ty là 28.828585 nghìn đồng thì lợi nhuận tr−ớc thuế thu nhập doanh nghiệp mà Công ty thu đ−ợc chỉ là 515.618 nghìn đồng, ứng với tỷ suất lợi nhuận là 1,79%. Năm 2000 vốn kinh doanh Công ty sử dụng bình quân là 41.472.108 nghìn đồng nh−ng chỉ thu đ−ợc 518.441 nghìn đồng lợi nhuận tr−ớc thuế, tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh chỉ đạt 1,25% giảm 0,54% so với năm 1999, cho thấy năm 2000 tuy vẫn có lãi nh−ng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh không tốt bằng năm 1999. Đến năm 2001 và năm 2002, tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh chỉ đạt t−ơng ứng là 1,15% và 1,14%. Cũng nh− năm 2000, năm 2001 -2002 hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ch−a thực sự
có hiệu quả do Công ty tiếp cận với hoạt động kinh doanh mới đó là hoạt động xuất khẩu trong khi đó từ năm 1999 trở về tr−ớc Công ty chỉ kinh doanh trên thị tr−ờng nội địa và từ năm 2000 - 2002 nguồn vốn chủ sở của Công ty giảm xuống, công ty sử dụng nhiều nguồn vốn tín dụng vì vậy phải chịu một khoản chi phí tiền lãi cho việc sử dụng vốn.
- Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh.
Từ công thức và số liệu ở bảng 8 ta tính đ−ợc hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh của Công ty nh− sau: Năm 1999 là 0,012, năm 2000 là 0,009 giảm 0,003 so với năm 1999, năm 2001 là 0,008 giảm 0,001 so với năm 2000 và năm 2002 là 0,008. Nh− vậy chỉ tiêu này cho thấy cứ 1000 VNĐ vốn kinh doanh bỏ ra kinh doanh Công ty thu đ−ợc 12 VNĐ lợi nhuận sau thuế năm 1999, năm 2000 là 9 VNĐ giảm 3VNĐ so với năm 1999, năm 2001 và năm 2002 là 8 VNĐ giảm 1 VNĐ so với năm 2000. Từ kết quả này cho thấy, sau khi Công tyđã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà −nớc, năm 1999 Công ty bỏ ra 1000 VNĐ thì Công ty thu đ−ợc 12 VNĐ lợi nhuận, năm 2000 chỉ thu đ−ợc 9 VNĐ, năm 2001 và năm 2002 là 8 VNĐ. Kết quả này tuy không làm công ty thua lỗ nh−ng không caọ Đây cũng là kết quả tất yếu do từ năm 1999 -2002 do biến động của thị tr−ờng, ảnh h−ởng của sản phẩm Trung Quốc tràn vào thị tr−ờng nội địạ Dẫn đến hoạt động kinh doanh của Công ty có phần khó khăn hơn, vì vậy ảnh h−ởng tới hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Do đó, công ty cần phải có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình trong những năm tớị
3.2. Hiệu quả sử dụng vốn l−u động của Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động.
Dựa vào bảng cơ cấu tài sản của Công ty cho thấy vố l−u động của Công ty chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản, từ 96 -98%. Vì vậy, việc sử dụng có hiệu quả vốn l−u động có vai trò rất quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . Do đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh
Lãi thuần trong kỳ
Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ
vốn l−u động là rất cần thiết để có thể thấy rõ đ−ợc khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l−u động của Công ty đ−ợc thể hiện ở bảng sau:
Từ số liệu bảng 9 cho thấy, vốn l−u động sử dụng bình quân của Công ty tăng dần lên từ năm 1999-2002. Năm 1999 là 27.761.927 nghìn đồng, năm 2000 là 40.387.862 nghìn đồng tăng 12.625.935 nghìn đồng so với năm 1999, năm 2001 là 44.303.668 nghìn đồng tăng 3.915.806 nghìn đồng so với năm 2000 và năm 2002 là 50.752.457 nghìn đồng tăng 6.448.787 nghìn đồng so với năm 2001.
- Số vòng quay vốn l−u động:
áp dụng công thức trên ta có kết quả ở bảng 9. Số vòng quay vồn l−u động cụ thể qua các năm là: Năm 1999 là 7,12 vòng, năm 2000 là 5,98 vòng giảm 0,18 vòng so với năm 1999, năm 2001 là 5,97 vòng giảm 0,01 vòng so với năm 2000 và năm 2002 là 5,52 vòng giảm 0,45 vòng. Điều này chứng tỏ, vốn l−u động của Công ty đã tham gia quay vòng rất nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho Công ty làm cho hiệu quả sử dụng vốn của Công ty có hiệu quả nh−ng ch−a thật sự có hiệu quả vì số vòng quay vốn l−u động còn thấp. Song, số vòng quay vốn l−u động lại có chiều h−ớng giảm xuống từ năm 1999 -2002, cụ thể: Năm 1999 vốn l−u động sử dụng bình quân là 27.761.927 nghìn đồng nh−ng quay đ−ợc 7,12 vòng, năm 2000 vốn l−u động sử dụng bình quân là 40.387.862 nghìn đồng nh−ng chỉ quay đ−ợc 5,98 vòng. Sang năm 2001, số vốn l−u động sử dụng bình quân tăng lên đến 44.303.668 nghìn đồng và quay đ−ợc có 5,97 vòng và năm 2002, vốn l−u động sử dụng bình quân của công ty đã là 50.752.457 nghìn đồng nh−ng lại quay đ−ợc có 5,52 vòng. Kết quả này nguyên nhân do sự cạnh tranh của sản phẩm Trung Quốc đã làm cho l−ợng hàng tồn kho của công ty tăng lên từ 1999 -2002, gây nên tình trạng bị ứ đọng vốn trong kinh doanh làm cho hiệu quả sử dụng vốn l−u động của Công ty giảm xuống.
- Hàm l−ợng vốn l−u động:
Số vòng quay vốn l−u động Doanh thu thuần trong kỳ VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ =
Hàm l−ợng vốn l−u động
VLĐ sử dụng bình quân trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ =
Qua số liệu bảng 9 ta thu đ−ợc kết quả: Hàm l−ợng vốn l−u động của Công ty năm 1999 là 0,14, năm 2000 là 0,17 tănh 0,03, năm 2001 là 0,17, năm 2002 là 0,18 tăng 0,01 so với năm 2000 và 2001. Nh− vậy, để thu đ−ợc 1000 VNĐ doanh thu và năm 2001 đến là 170 VNĐ tăng 30 VBĐ so với năm 1999, và năm 2002 là 180 VNĐ tăng 10 VNĐ so với năm 2001. Nh− vậy, để thu đ−ợc 1000 VNĐ doanh thu thuần, năm 1999 Công ty chỉ bỏ ra 140 VNĐ vốn l−u động, năm 2000 và 2002 Công ty phải bỏ ra 170 VNĐ tăng 30 VNĐ so với năm 1999, và năm 2002 Công ty phải bỏ ra 180 VNĐ tăng 10 VNĐ so với năm 01 và tăng 40 VNĐ so với năm1999.
Mặc dù do sự cạnh tranh của sản phẩm Trung Quốc, tham gia vào hoạt động xuất khẩu là một hoạt động đang mới đối với Công ty, ch−a có kinh nghiệm song hiệu quả sử dụng vốn l−u động của Công ty vẫn có hiệu quả. Nh−ng hiệu quả sử dụng vốn l−u động là bị giảm xuống từ 1999 -2002, vì năm 1999 Công ty chỉ sử dụng 140 VNĐ nh−ng lại thu đ−ợc 1000 VNĐ doanh thu, song đến năm 2000 - 2001 Công ty phải bỏ thêm 30 VNĐ vốn l−u động và năm 2002 là 10 VNĐ.
- Thời gian một vòng luân chuyển:
Dựa vào công thức trên và số liệu ở bảng 9 ta thu đ−ợc kết quả: Thời gian một vòng luân chuyển năm 1999 là 51 ngày/vòng, năm 2000 là 60 ngày/vòng tăng 9 ngày/vòng so với năm 1999, năm 2001 là 60 ngày/vòng và năm 2002 là 65 ngày/vòng tăng 5 ngày/vòng so với năm 2002. Điều này cho thấy, năm 1999 để thực hiện một vòng quay của vốn l−u động Công ty phải mất 51 ngày, nh−ng đến năm 2000 và 2001 là 60 ngày tăng 9 ngày so với năm 1999, năm 2002 là 65 ngày tăng 5 ngày so với năm 2001. Kết quả này chứng tỏ thời gian 1 vòng luân chuyển còn cao, có chiều h−ớng tăng lên. Nguyên nhân là do số vòng quay vốn l−u động của Công ty ch−a cao, chỉ đạt mức trung bình và lại giảm xuống từ 1999 -2002 do đó ảnh h−ởng tới thời gian 1 vòng luân chuyển. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần phải có biện pháp để giảm thời gian 1 vòng luân chuyển, tăng cao số vòng quay của vốn l−u động từ đó góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho Công ty và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l−u động
Thời gian một vòng luân chuyển
360
Số vòng quay VLĐ =
- Hiệu quả sử dụng vốn l−u động hay tỷ lệ sinh lời của vốn l−u động:
Từ công thức trên và số liệu ở bảng 9 ta thu đ−ợc kết quả: Năm 1999,k tỷ lệ sinh lời của VLĐ là 0,013 nghìn đồng, năm 2000 là 0,009 giảm 0,004, năm 2001 và năm 2001 đều là 0,008 giảm 0,001 so với năm 2000. Điều này cho thấy, trong kỳ kinh doanh khi doanh nghiệp sử dụng 1000 VNĐ vốn l−u động tạo ra đ−ợc 13 VNĐ lợi nhuận sau thuế vào năm 1999, năm 2000 là 9 VNĐ giảm 3 VNĐ so vơi năm 1999, năm 2001và năm 2002 đều là 8 VNĐ giảm 1 VNĐ so với năm 2000. Kết quả này cho thấy, mặc dù lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng dần lên từ năm 1999-2002 song tỷ lệ sinh lời của vốn l−u động còn thấp, vốn l−u động sử dụng còn cao và ch−a thực sự có hiệu quả vào cuối kỳ kinh doanh. Do ảnh h−ởng của sự cạnh tranh với sản phẩm của Trung Quốc về giá làm cho l−ợng hàng tồn kho của Công ty tăng lên gây nên trình trạng −u động vốn của Công tỵ Công ty cần có biện pháp quản lý và sử dụng vốn l−u động tốt hơn nữa để nâng cao tỷ lệ sinh lời của vốn l−u động của Công tỵ Vì đây đ−ợc xem là kết quả đánh giá cuối cùng đối với việc sử dụng vốn l−u động .