c) Hình 18: Lợi ích khi bá n1 AUD.
1.3.14. ứng dụng mô hình nhị thức trong việc xác định giá quyền chọn với cổ phiếu Haphaco
chọn với cổ phiếu Haphaco
Trong phần nhỏ này chúng ta hãy giả định là xuất hiện hợp đồng quyền chọn đối với cổ phiếu Haphaco. Chúng ta sẽ thử ứng dụng mô hình nhị phân để thực hiện việc định giá quyền chọn. (Giả sử giá ấn định là 46 000đ, lãi suất chiết khấu là 9%)
Giả sử giá của cổ phiếu này đ−ợc hình thành nh− sau (theo dự báo) Phân nhánh dự đoán giá cổ phiếu Haphaco (ngàn đồng)
40
45
35
Hiện tại S1 S2 Một năm sau
42 43 30 40 47 50 37
Nhiệm vụ của chúng ta là phải định giá theo sơ đồ sau :
C0
C21
C23
Hiện tại S1 S2 Một năm sau
C22 C11 0 0 1 4 C12
Max( 50-46 và 0) =4 Max( 47-46 và 0) =1 Max( 40-46 và 0) =0 Max( 30-46 và 0) =0
Để tính đ−ợc C0 chúng ta phải bắt đầu từ C21; C22 và C23. ở đây giá ấn định của chúng ta là 46 000 đ
Ta tính đ−ợc tỷ lệ phòng ngừa rủi ro (hedge ratio) nh− sau: 50000-47000
h21 = --- = - 1
1000- 4000
Tức là nếu giữ một cổ phiếu thì phải bán một quyền chọn mua để phòng rủi ro. Ta có thể tính C21 bằng ph−ơng pháp giải ph−ơng trình sau:
(45 000-1xC21)x1.09(1:3) = (50000-1x4000)= 46 000 Từ đây tính ra C21 = 302,6đ
Đối với C22 ta có tỷ lệ phòng ngừa rủi ro (hedge ratio) nh− sau:
42000-40 000
h22 = --- = - 7
0- 1000
Tức là nếu giữ một cổ phiếu thì phải bán bảy quyền chọn mua để phòng rủi ro. Ta có thể tính C22 bằng ph−ơng pháp giải ph−ơng trình sau:
(42 000-7xC22)x1.09(1:3) = (47000-7x1000)= 40 000 Từ đây tính ra C22 = 447,5đ
Giá trị C23 = 0 vì tại đây quyền không thực hiện
Đối với C11 ta có tỷ lệ phòng ngừa rủi ro (hedge ratio) nh− sau:
45000-42 000
h11 = --- = - 20.7
447,5- 302.6
Tức là nếu giữ một cổ phiếu thì phải bán 20.7 quyền chọn mua để phòng rủi ro. Ta có thể tính C22 bằng ph−ơng pháp giải ph−ơng trình sau:
(43 000-20.7xC11)x1.09(1:3) = (45000-20.7x447.5)= 35736.75 Từ đây tính ra C11 = 399.8 đ
Đối với C12 ta có tỷ lệ phòng ngừa rủi ro (hedge ratio) nh− sau:
42000-35 000
h12 = --- = - 15.64
0- 447.5
Tức là nếu giữ một cổ phiếu thì phải bán 15.64 quyền chọn mua để phòng rủi ro. Ta có thể tính C12 bằng ph−ơng pháp giải ph−ơng trình sau:
(37 000-15.64xC12)x1.09(1:3) = (42000-15.64x447.5)= 35000 Từ đây tính ra C12 =191.24 đ
Bây giờ ta có thể tính Co
Đối với C0 ta có tỷ lệ phòng ngừa rủi ro (hedge ratio) nh− sau:
43000-37 000
h0 = --- = - 28.77
191.24- 399.8
Tức là nếu giữ một cổ phiếu thì phải bán 28.77 quyền chọn mua để phòng rủi ro. Ta có thể tính C0 bằng ph−ơng pháp giải ph−ơng trình sau:
(40 000-15.64xC0)x1.09(1:3) = (43000-28.77x399.8)= 31497.8 Từ đây tính ra C0 =600.6 đ
Thay vào sơ đồ trên ta có
600.6
302.6
0
Hiện tại S1 S2 Sau một năm
447.5 399.8 0 0 1000 4000 191.24
1.3.16.ứng dụng giao dịch Caps, Floors và Collars trong phòng ngừa rủi ro đối với trái phiếu.
Tr−ớc tiên ta hiểu lại khái niệm giao dịch Caps, Floors và collars.
Mua caps là mua quyền chọn mua, hay một chuỗi quyền chọn mua đối với trái phiếu. Nếu lãi suất giao ngay giảm thấp hơn lãi suất quy định trên
quyền thì giá trái phiếu tăng so với giá trái phiếu theo quyền, ng−ời mua quyền sẽ thực hiện quyền mua và có lãi (vì mua đ−ợc giá thấp). Trong thực tế ng−ời bán quyền thông th−ờng là ngân hàng và quyền không đ−ợc thực hiện, vì thực tế không có sự trao đổi về trái phiếu và thay vào đó ngân hàng thanh toán khoản lãi cho ng−ời mua quyền. Ng−ợc lại nếu lãi suất giao ngay tại ngày thực hiện hợp đồng tăng cao hơn lãi suất quy định trên quyền thì giá trái phiếu giảm so với giá trái phiếu theo quyền, ng−ời mua quyền sẽ không thực hiện quyền mua (vì mua ở thị tr−ờng giao ngay sẽ rẻ hơn). Trong tr−ờng hợp này ng−ời mua quyền chỉ mất phí mua quyền đã phải trả khi mua nó. Đây là một hình thức bảo hiểm lãi suất.
Ngày thực hiện caps có thể là một ngày và cũng có thể là nhiều ngày.
Mua floors là mua quyền bán đối với trái phiếu: Nếu lãi suất giao ngay tại thời điểm thực hiện quyền tăng cao hơn lãi suất quy định trên quyền thì giá trái phiếu giảm so với giá trái phiếu theo quyền, ng−ời mua quyền sẽ thực hiện quyền bán và có lãi (vì bán đ−ợc giá cao). Trong thực tế ng−ời bán quyền thông th−ờng là ngân hàng và quyền không đ−ợc thực hiện, vì thực tế không có sự trao đổi về trái phiếu và thay vào đó ngân hàng thanh toán khoản lãi cho ng−ời mua quyền bán. Ng−ợc lại nếu lãi suất giao ngay giảm thấp hơn lãi suất quy định trên quyền thì giá trái phiếu giảm so với giá trái phiếu theo quyền, ng−ời mua quyền sẽ không thực hiện quyền mua và không có lãi (vì mua ở thị tr−ờng giao ngay sẽ rẻ hơn). Trong tr−ờng hợp này ng−ời mua quyền chỉ mất phí mua quyền đã phải trả khi mua nó. Đây là một hình thức bảo hiểm lãi suất. Ngày thực hiện floors cũng nh− caps có thể là một ngày và cũng có thể là nhiều ngày.
Hợp đồng collars là hợp đồng kết hợp giữa caps và floors khi ngân hàng
thực hiện đồng thời cả caps và floors, tức là đồng thời vừa mua quyền chọn mua và bán quyền chọn bán.
Đối với ngân hàng họ sử dụng 3 công cụ này nh− các công cụ là quyền chọn trái phiếu để phòng ngừa rủi ro lãi suất. Ngân hàng th−ờng mua caps (quyền chọn mua) nếu ngân hàng dự tính bị lỗ do giá trái phiếu xuống thấp (tăng lãi suất). Điều này có thể xẩy ra khi ngân hàng tài trợ cho các dự án bằng các tài sản nợ có lãi suất thả nổi. Ng−ợc lại họ sẽ mua floors (mua quyền chọn bán) khi ngân hàng có chi phí cố định đối với khoản nợ mà phần nguồn dựa vào tài sản có phụ thuộc vào sự biến động của lãi suất. Trong tr−ờng hợp tài sản của
ngân hàng chịu rủi ro khi lãi suất biến động mạnh họ nên thực hiện hợp đồng collars để thu phí tài trợ cho giao dịch caps và floors.
Chúng ta hãy xem xét cụ thể từng tr−ờng hợp trong các ví dụ nhỏ sau đây :
Ví dụ 36: Một ngân hàng mua cap (mua quyền chọn mua) từ ngân hàng khác
với các điều kiện sau :
- Giá trị cap tại thời điểm t=0 là 100tr USD.
- Thời hạn của cap là 3 năm.
- Ngân hàng mua cap phải trả một khoản phí cho ngân hàng bán cap, đó là phí cap.
- Lãi suất quy định (ấn định) thực hiện là 9%;
- Ngân hàng bán cap thoả thuận là sẽ trả cho ngân hàng mua cap một khoản phụ trội khi lãi suất giao ngay cuối năm tăng vuợt quá 9%
Thông th−ờng ng−ời mua cap quy định ngày thực hiện trong cap đúng
vào những dịp họ cần vốn, nh− ngày thanh toán coupon có lãi suất thả nổi. Hình 37 d−ới đây sẽ minh hoạ sự gia tăng của lãi suất so với lãi suất ấn định (9%)Hình 37: Diễn biến của lãi suất
Nếu lãi suất tăng nh− trên thì bán cap phải thanh toán khoản phụ trội cho ng−ời mua cap. Chúng ta tổng kết khoản phụ trội này trong bảng sau :
Bảng14. Ngân hàng bán cap thanh toán cho ngân hàng mua cap
9% t=0 t=0 (ký hợp đồng) 11% 10% t=3 t=2 t=1
Cuối năm Lãi suất cap Lãi thị tr−ờng Chênh lệch lãi Tiền thanh toán
2 9% 10% 1% 1 000 000đ
3 9% 11% 2% 2 000 000đ
Tổng cộng - - - 3 000 000đ
Trong tr−ờng hợp lãi suất giảm ví dụ theo hình 38 d−ới đây :
Hình 38 : Diễn biến lãi suất giảm
t=0 (ký hợp đồng) t=1 t=2 t=3 9% 8% Lãi suất Thời gian 7%
Trong tr−ờng hợp lãi suất diễn biến nh− hình 38 thì ng−ời bán cap không phải thanh toán bất kỳ khoản nào, vì giá TP ở thị tr−ờng giao ngay cao hơn giá cap và ng−ời mua cap thực hiện bán ở thị tr−ờng này và thu tiền nhiều hơn nếu thực hiện cap. Ng−ời mua cap bị mất khoản chi phí ban đầu mà thôi.
Đối với nhà quản trị rủi ro họ không biết trong t−ơng lai lãi suất sẽ hình thành ra sao, vì vậy cần bảo hiểm và phải trả phí cho nó. Vấn đề đặt ra là phí cap thế nào là hợp lý.
Trên đây là một số ứng dụng của các chứng khoán phái sinh và việc định giá chúng mà phần lý luận đã đ−ợc giới thiệu ở ch−ơng 1 và 2. Thiết nghĩ khả năng ứng dụng này trong thực tế còn phong phú hơn nhiều mà đề tài này ch−a có điều kiện tiếp cận đ−ợc.
IV- Kết luận và kiến nghị
Một số kết luận
Đề tài đã tập trung giải quyết đ−ợc những vấn đề cơ bản sau đây :
1. Đã làm rõ khái niệm chứng khoán, công cụ phái sinh và chứng khoán phái sinh, đồng thời đã đ−a ra định nghĩa theo nghĩa đầy đủ và theo nghĩa hẹp về các khái niệm này.
2. Qua các ví dụ cụ thể đã Việt Nam hoá đề tài đã làm rõ khái niệm và khả năng ứng dụng từng loại chứng khoán phái sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.
3. Chứng khoán phái sinh đ−ợc phân vào năm nhóm chính đó là :
- Quyền mua cổ phiếu (right)
- Chứng quyền (warrant)
- Hợp đồng t−ơng lai (Futures)
- Hợp đồng quyền chọn (Option)
- Chứng khoán phái sinh khác
4. Đã giới thiệu đ−ợc những đặc tr−ng cơ bản của việc định giá phái sinh : Định giá chứng khoán phái sinh là xác định giá trị của bản thân chứng khoán phái sinh tại những thời điểm nhất định. Định giá chứng khoán phái sinh phải đ−a ra các giải pháp để tính toán, định l−ợng giá sẽ ghi trên hợp đồng hay giá ấn định ( strike price) và các loại phí trong giao dịch mua bán quyền chọn. Việc xác định giá trị của bản thân chứng khoán phái sinh tại những thời điểm nhất định phải dựa trên nguyên tắc là ng−ời sở hữu chứng khoán phái sinh đó có lợi ích gì, có quyền lợi kinh tế nh− thế nào khi sở hữu chúng trong từng tr−ờng hợp, hoàn cảnh của t−ơng lai. 5. Đã nêu ra những nguyên tắc cơ bản của việc định giá chứng khoán phái
sinh. Đã phân tích hệ thống yếu tố tác động đến sự hình thành của giá trị chứng khoán phái sinh.
6. Đề tài đã giới thiệu một số ph−ơng pháp đ−ợc dùng phổ biến trong việc định giá chứng khoán phái sinh, nh− :
+ Mô hình cây nhị phân + Mô hình Black Schol + Boston Style Option
7. Đề tài cũng đánh giá thực trạng của thị tr−ờng chứng khoán phái sinh của Việt Nam, đó là thị tr−ờng còn rất bé, rất mới mẻ và sơ khai, nh−ng đang có nhu cầu và điều kiện để phát triển trong t−ơng lai, trong tiến trình hội nhập quốc tế của thị tr−ờng tài chính n−ớc ta. Sự hiểu biết của chúng ta về thị tr−ờng này cũng rất hạn chế, cần có sự quan tâm nghiên cứu đầy đủ hơn. Nhu cầu về định giá chứng khoán phái sinh đang tồn tại và thách thức chúng ta.
8. Đề tài cũng đã giới thiệu những lợi ích mà thị tr−ờng chứng khoán phái sinh đ−a lại cho nền kinh tế n−ớc nhà : Hỗ trợ cho quá trình hình thành vốn và tăng c−ờng khả năng kinh tế của Việt nam; Hoàn thiện khả năng cạnh tranh của nền kinh tế; Củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng, chứng khoán bằng việc cung cấp các công cụ quản lý rủi ro; Tạo thêm việc làm; tăng c−ờng và phát triển tiếp tục thông tin kinh tế, số liệu thống kê phản ánh sức khoẻ của nền kinh tế và cung cấp thông tin kinh tế giá trị cho các nhà hoạch định chính sách; Mở rộng đào tạo kỹ năng hoạt động nghề nghiệp kỹ thuật cao. Vì vậy, việc nghiên cứu và xây dựng, phát triển thị tr−ờng này ở n−ớc ta là cần thiết.
9. Đề tài đã giới thiệu một số ứng dụng của các loại chứng khoán phái sinh, của các ph−ơng pháp định giá chứng khoán phái sinh nh− :
- Phòng tránh rủi ro
- Đầu cơ
- Định giá tham chiếu của cổ phiếu và định giá quyền mua cổ phiếu (hay phí mua chứng quyền) trong tr−ờng hợp phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn, phát th−ởng và trả cổ tức bằng cổ phiếu;
- Một số ứng dụng trong kinh doanh tiền tệ :
+ ứng dụng trong việc xác định chiến l−ợc mua quyền chọn mua + ứng dụng trong việc xác định chiến l−ợc mua quyền chọn bán + ứng dụng trong việc xác định chiến l−ợc bán quyền chọn bán + ứng dụng trong việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá khoản thu xuất khẩu + ứng dụng trong việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá khoản chi nhập khẩu + ứng dụng trong việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá khoản chi nhập khẩu + ứng dụng trong kinh doanh ngoại hối.
+ ứng dụng trong phòng ngừa rủi ro lãi suất đối với trái phiếu. + ứng dụng giao dịch Caps, Floors và Collars trong phòng ngừa rủi ro đối với trái phiếu
10. Kết quả của đề tài có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích cho việc xây dựng giáo trình giảng dạy về môn này cho Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo chứng khoán .
Chúng tôi thiết nghĩ đề tài đã đi đến cái đích của mình là tìm hiểu thêm về chứng khoán, chứng khoán phái sinh; tìm hiểu về nguyên lý và các ph−ơng pháp định giá chứng khoán phái sinh và chỉ giới thiệu “ một số khả năng ứng dụng vào Việt nam” nh− tiêu đề của đề tài đã chỉ ra.
Một số kiến nghị và gợi ý cho Việt nam
1. Việt nam nên có sự đầu t− thích đáng cho việc nghiên cứu, nhất là nghiên cứu ứng dụng các công cụ phái sinh và đặc biệt là việc định giá chúng để chúng ta không bỡ ngờ và thiệt thòi trong giao dịch ở môi tr−ờng hội nhập quốc tế đang đến rất gần.
2. Việt nam nên có sự nghiên cứu để từng b−ớc đ−a ch−ơng trình đào tạo về chứng khoán phái sinh vào ch−ơng trình đào tạo trong các tr−ờng đại học, cao đẳng về kinh tế và tổ chức ch−ơng trình phổ cập kiến thức về chứng khoán phái sinh cho mọi đối t−ợng.
3. Việt nam nên nghiên cứu xây dựng ch−ơng trình đào tạo chuyên sâu về chứng khoán phái sinh và thị tr−ờng chứng khoán phái sinh, đặc biệt chú trọng đào tạo những kỹ năng giao dịch, kỹ năng định giá các chứng khoán này cho những ng−ời hành nghề kinh doanh trên thị tr−ờng chứng khoán và các doanh nghiệp muốn tham gia thị tr−ờng này, nhất là các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu và các ngân hàng.
4. Chúng tôi khuyến nghị đã đến lúc chúng ta nên có sự nghiên cứu để xây dựng lộ trình phát triển thị tr−ờng chứng khoán phái sinh Việt nam, thời kỳ đầu có thể thành lập “ Trung tâm giao dịch hợp đồng t−ơng lai và quyền chọn” cho chính mình.
5. Để thực hiện tốt các kiến nghị từ 1 đến 4 trên đây, chúng ta cần chuẩn bị một đội ngũ giảng viên, chuyên gia cừ khôi về lĩnh vực này bằng cách cử các cán bộ có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ di học tập ở n−ớc ngoài. Giải pháp chuẩn bị này phải đ−ợc đi tr−ớc một b−ớc và nay đã đến lúc phải vào cuộc.
6. Đối với các doanh nghiệp, ngân hàng Việt nam có quy mô vốn bé khi tham gia giao dịch quyền chọn nên chọn chiến l−ợc mua quyền mua và mua quyền bán, chứ không nên theo chiến l−ợc bán quyền mua hay bán quyền bán trong hợp đồng quyền chọn để giảm thiểu rủi ro, tránh sự đổ vỡ.
7. Đối với các ngân hàng, doanh nghiệp đủ lớn (ít ra vốn tự có khoảng 100 tr. USD t−ơng đ−ơng 1500-1600 tỷ VNĐ trở lên) rất nên tham gia càng sớm càng tốt vào các thị tr−ờng chứng khoán phái sinh quốc tế với quy mô vốn từ bé đến lớn để học tập kinh nghiệm.