0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Hợp đồng kỳ hạn, t−ơng lai, quyền chọn mua, bán chỉ số giá cổ phiếu

Một phần của tài liệu 554 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÁC CÔNG CỤ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM (Trang 26 -28 )

Chúng ta đã có một ví dụ về quyền chọn về chỉ số giá chứng khoán (ví dụ 8, mua bán VN- INDEX). Trong thực tế việc thanh toán cho nhau khi đáo hạn hợp đồng không có sự trao đổi về tài sản gốc, mà chỉ thanh toán cho nhau phần chênh lệch tiền mà thôi, do đó sẽ tiết kiệm đ−ợc phí giao dịch. Sau đây chúng ta hãy tham khảo ph−ơng thức giao dịch và thanh toán của một số chỉ số giá cổ phiếu trên thế giới :

Bảng 1.4 : Giao dịch hợp đồng chỉ số giá cổ phiếu chủ yếu

và hằng số quy định t−ơng ứng:

Hợp đồng Đặc tr−ng của chỉ số Hằng số giá trị CME

S&P500

Trung bình gia quyền của 500 CP hàng đầu tại thị tr−ờng chứng khoán New york

500$ x chỉ số CBOT Maxi

market

Trung bình gia quyền của 20 CP hàng đầu tại thị tr−ờng chứng khoán New york

250$ x chỉ số KCBOT

Value line

Trung bình cộng của 1700 CP hàng đầu tại thị tr−ờng chứng khoán New york,

ASE và OTC 500$ x chỉ số

NYFE NYSE composite

Trung bình gia quyền của tất cả CP tại

đầu tại thị tr−ờng chứng khoán Toronto 10CAD x chỉ số LIFFE FTSE

100

Trung bình gia quyền của 100 CP hàng

đầu tại thị tr−ờng chứng khoán London 25GBP x chỉ số SFE All

ordinary

Trung bình gia quyền của 250 CP hàng

đầu tại thị tr−ờng chứng khoán úc 100AUD x chỉ số

HK FE Hangseng

Trung bình gia quyền của 33 CP hàng đầu tại thị tr−ờng chứng khoán Hồng Công

50HKD x chỉ số SIMEX

NIKEI 225

Trung bình cộng của 225 CP hàng đầu

tại thị tr−ờng chứng khoán Tokyo 1000JPY x chỉ số

TOPIX Trung bình gia quyền của 1100 CP hàng đầu tại thị tr−ờng chứng khoán Tokyo

10000JPY x chỉ số

CAC 40 Trung bình gia quyền của 40 CP hàng

đầu tại thị tr−ờng chứng khoán Paris 200FRF x Chỉ số SWISS Index Trung bình gia quyền của 24 CP hàng

đầu tại thị tr−ờng chứng khoán Thụy sỹ 5CHF x chỉ số Nh− vậy khỏan chênh lệch (lãi /lỗ) của hợp đồng sẽ đ−ợc thanh toán giữ các bên liên quan phụ thuộc vào chỉ số giá cổ phiếu.

Lãi/lỗ = Biến động chỉ số giá chứng khoán x Hằng số giá trị

Ví dụ 15- một ng−ời mua hợp đồng mua chỉ số giá NYSE INDEX với giá

ấn định là 11300, nh−ng đến ngày đáo hạn hợp đồng chỉ số này đạt đến 11500, thì ng−ời mua sẽ nhận : (11500-11300)x500$ = 100000$; Nếu chỉ số này là 11400 thì ng−ời mua này phải trả (11500-11400)x500= 50000$

1.2.5.Hoán đổi (Swaps).

Hoán đổi là một công cụ tài chính khá mới ra đời từ năm 1980 và đang tăng tr−ởng rất nhanh Vì vậy, chúng ta hãy xem xét thực chất của công cụ này. Hợp đồng hoán đổi bắt buộc hai bên liên quan trao đổi với nhau những khoản tiền ở những thời điểm ấn định tr−ớc. Hoán đổi chủ yếu liên quan đến ngoại hối và lãi suất. Nh− vậy, các khoản tiền hoán đổi giữa hai bên liên quan trong hợp đồng sẽ dựa trên tỷ giá và lãi suất. Chúng ta hãy xem xét thực chất của nghiệp vụ này qua ví dụ sau đây:

Ví dụ 16. Giả sử rằng công ty A đi vay công ty B một khoản tiền là 100.000.000 đ thời hạn 5 năm với mức lãi suất trôi nổi. Hơn nữa, khoản vay này khi đến hạn giả sử công ty A phải trả bằng ngoại tệ (khoản vay trên lập tức đ−ợc

quy ra ngoại tệ tại thời điểm vay) . Trong tr−ờng hợp này, công ty A sẽ có hai loại rủi ro trực tiếp ảnh h−ởng đến thu nhập của mình đó là lãi suất và tỷ giá. Ví dụ nếu lãi suất tăng hoặc giá của đôla giảm sẽ làm công ty A bị thiệt thòi vì phải tốn kém hơn để trả nợ cho khoản tiền đã vay. Tuy nhiên, công ty A có thể cố định khoản vay nợ này bằng cách thoả thuận một giao dịch "swap" với một ngân hàng th−ơng mại. Công ty A sẽ thoả thuận ký một hợp đồng "swap" với ngân hàng, trong đó ngân hàng thoả thuận sẽ trả nợ cho công ty B vào ngày thanh toán. Nh−ng ngân hàng là chủ nợ mới của công ty A với số tiền vay gốc đúng bằng khoản vay của công ty A đối với công ty B, nh−ng với lãi suất cố định cao hơn so với mức lãi suất trôi nổi hiện tại tại thời điểm ký hợp đòng và với tỷ giá quy đổi thấp hơn tỷ giá hiện tại. Nh− vậy, để phòng tránh rủi ro lãi suất và tỷ giá (ngân hàng nhận chịu rủi ro này), thì doanh nghiệp A phải “ vay” ngân hàng với lãi suất cố định cao hơn và với l−ợng ngoại tệ nhiều hơn. Đây là sự hoán đổi nợ : Tr−ớc đây công ty A nợ công ty B, sau khi có hợp đồng thì công ty A nợ ngân hàng và ngân hàng là con nợ của công ty B. Nếu lãi suất tăng, công ty A sẽ "thắng"; nếu lãi suất giảm, ngân hàng đó thắng. Nếu tỷ giá tăng (đ/$) công ty A thắng (chỉ cần món tiền Việt nam ít hơn đã trả đ−ợc nợ) , tr−ờng hợp ng−ợc lại, nếu tỷ giá giảm ngân hàng thắng (lúc này ngân hàng cần một khoản tiền việt ít hơn để trả khoản nợ). Nh−ng về thực chất công ty A có thể thoát khỏi rủi ro do biến động lãi suất và tỷ giá bằng việc phải chịu một mức phí khác thay thế. Đây là một "swap " tiền tệ. Công ty A thoả thuận trả cho bên nhận rủi ro một khoản đôla và họ sẽ đồng ý trả cho họ cả gốc và lãi của khoản vay mà công ty A đã vay bằng nội tệ nh−ng đã quy ra ngoại tệ.

Dĩ nhiên công ty A cũng có thể bảo vệ tình trạng giao dịch của mình bằng cách mua quyền chọn về lãi suất hoặc tỷ giá ngoại tệ; nh−ng chi phí giao dịch cho việc mua phần còn lại của hợp đồng cho vay bằng một quyền chọn ngắn hạn sẽ cao hơn. Theo quan điểm của đề tài này Swaps cũng là chứng khoán theo nh− định nghĩa đã nêu. Tức là nó là một chứng chỉ vật chất, bút toán công nhận quyền của ng−ời sở hữu đối với bên kia. Vì vậy, một "thị tr−ờng swap" trở thành một mẫu điển hình của một loại hợp đồng tài chính mới phát triển. Swaps Option cũng đã đ−ợc phát triển và đã đ−ợc giao dịch nh− các option khác trên một số Sở giao dịch futures và option trên thế giới.

Một phần của tài liệu 554 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÁC CÔNG CỤ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM (Trang 26 -28 )

×