Thu nhập của các chứng khoán phái sinh có

Một phần của tài liệu 554 Phương pháp định giá các công cụ chứng khoán phái sinh và một số gợi ý cho Việt Nam (Trang 35 - 37)

tài sản gốc là trái phiếu

Hình 1.8 : Biến thiên lợi ích (tiền lãi ∆VC) của ng−ời mua hợp đồng quyền chọn mua liên quan đến giá trái phiếu (∆P)

∆VC

∆P

Trong tr−ờng hợp trên đây giá trái phiếu càng tăng (lãi suất giảm), thì ng−ời

có quyền mua càng thắng và ng−ợc lại. Mức mất tối đa của ng−ời mua quyền là

phí mua quyền. Mức mất tối đa của ng−ời bán quyền , hay mức lãi tối đa của

ng−ời mua quyền theo lý thuyết là vô hạn và đúng bằng chênh lệch giữa giá

thực tế hiện thời và giá ấn định thực hiện. Tuy nhiên, trong thực tế sự biến động

của giá trái phiếu là không nhiều và vì vậy ng−ời ta mới coi đầu t− vào trái

phiếu là đầu t− ít rủi ro.

Hình 1.9: Biến thiên lợi ích (tiền lãi ∆VP) của ng−ời mua hợp đồng

quyền chọn bán liên quan đến sự gia tăng của giá trái phiếu (∆P) ∆VP

∆P

Trong sơ đố trên chúng ta thấy lợi ích của của ng−ời mua hợp đồng quyền

chọn bán liên quan đến trái phiếu sẽ càng giảm khi giá trái phiếu càng tăng (lãi

suất giảm). Nếu giá trái phiếu tăng cao đến mức mà ng−ời mua hợp đồng bán

trái phiếu không thể thực hiện quyền của mình, tức là bán trái phiếu thì ng−ời

mua quyền sẽ bị mất (lỗ ) khoản phí mua quyền. Về mặt lý thuyết thì lãi của

ng−ời mua quyền sẽ tăng vô hạn, nh−ng thực tế giá trái phiếu thay đổi không

nhiều trong quan hệ với lãi suất thị tr−ờng. Trong tr−ờng hợp trái phiếu mất

khả năng thanh toán (coi nh− giá trị bằng 0) thì ng−ời mua quyền bán có lãi

gộp đúng bằng giá ấn định (giá thực hiện) và do vậy có mức lãi thuần bằng hiệu số giữa giá thực hiện và phí mua quyền.

Một phần của tài liệu 554 Phương pháp định giá các công cụ chứng khoán phái sinh và một số gợi ý cho Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)