Tên th−ơng mạ

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại tổng công ty LILAMA (Trang 70 - 71)

- Giá cả/lợi nhuận biên Mở rộng th−ơng hiệu

6 Dự án nhà máy nhiệt điện Hà Tĩnh Hà Tĩnh 300MW 200-2010 4.00 7 Dự án đầu t− Khu nhà nghỉ cao cấp Thiên Cầm Hà Tĩnh 200 2008

2.2.1.1. Tên th−ơng mạ

Tên th−ơng mại (tên giao dịch) của Tổng công ty lắp máy Việt Nam là LILAMA. Tên LILAMA đ−ợc ra đời vào năm 1980 khi Công ty lắp máy Việt Nam (tiền thân của Tổng công ty lắp máy Việt Nam) chuyển sang mô hình Liên hiệp các xí nghiệp lắp máy. LILAMA chính là từ viết tắt từ những chữ cái đầu của chữ “Liên hiệp các xí nghiệp lắp máy” (LI = Liên hiệp; LA = lắp; MA = máy) .

Cho đến nay, Tổng công ty lắp máy Việt Nam không chỉ là một doanh nghiệp lớn của Bộ Xây dựng mà còn trở thành một trong những doanh nghiệp lớn của Việt Nam. Suốt 25 năm qua, cùng với sự lớn mạnh không ngừng của Tổng công ty lắp máy Việt Nam, tên gọi LILAMA đã trở thành tên gọi quen thuộc đối với nhiều nhà đầu t− không chỉ ở trong n−ớc mà còn của cả n−ớc ngoài, nhất là bắt đầu từ thời kỳ nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị tr−ờng, thực hiện chính sách mở cửa, chính sách khuyến khích đầu t− trong và ngoài n−ớc nhằm thu hút vốn đầu t−. Trên khắp các công trình xây dựng, đặc biệt là những công trình xây dựng công nghiệp lớn của đất n−ớc không khi nào vắng bóng những ng−ời thợ lắp máy. Không chỉ đ−ợc các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc biết đến mà nhiều nhà thầu n−ớc ngoài trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp khi trúng thầu ở Việt Nam họ đều đến tiếp xúc và đặt vấn đề hợp tác với LILAMA để cùng tham gia thực hiện việc thi công xây lắp hoặc thuê LILAMA gia công chế tạo một số thiết bị tại Việt Nam. Có thể khẳng định cho đến nay LILAMA đã là một th−ơng hiệu đ−ợc thử thách qua thời gian. Trong lĩnh vực xây lắp công nghiệp ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là những công trình có công nghệ sản xuất phức tạp (nh− các công trình có bộ phận chịu áp lực, có bộ phận hoạt động ở nhiệt độ cao, các công trình hóa chất, các công trình có hệ thống điều khiển tự động hóa ở mức độ cao…) thì LILAMA là th−ơng hiệu hàng đầu. Riêng trong lĩnh vực gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí, theo đánh giá của tạp chí Cơ khí Việt Nam (cơ quan của Trung −ơng Hội KHKT cơ khí Việt Nam và Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam) LILAMA là một trong 6 th−ơng hiệu lớn hiện nay của ngành cơ khí Việt Nam8 (bên cạnh các th−ơng hiệu khác nh−: COMA của Tổng công ty cơ khí xây dựng, VEAM của Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp, VINAMOTOR của Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam, VINASHIN của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam, MIE của Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp).

8

Tên LILAMA là một cái tên dễ đọc, dễ phát âm, dễ đánh vần, dễ nhớ. Tên LILAMA cũng là một cái tên ngắn gọn, không phức tạp nên dễ thu hút đ−ợc sự chú ý của khách hàng. Do đó, nó là cái tên phù hợp để làm tên th−ơng hiệu cho Tổng công ty lắp máy Việt Nam. Nó hội tụ đủ những yếu tố của điều kiện cần để có thể trở thành một tên th−ơng hiệu lớn.

Để thực hiện việc bảo vệ th−ơng hiệu, cho đến nay, tên LILAMA đã đ−ợc đăng ký bảo hộ tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (tr−ớc đây gọi là Cục sở hữu công nghiệp).

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại tổng công ty LILAMA (Trang 70 - 71)