Công ty cổ phần thủy

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại tổng công ty LILAMA (Trang 66 - 69)

- Giá cả/lợi nhuận biên Mở rộng th−ơng hiệu

9 Công ty cổ phần thủy

điện Sông Vàng 15 MW 315,00 95,00 29%

Tcty xây dựng công trình giao thông 5: 51%

Công ty tài chính dầu khí: 20%

3,544

2.1.5. Những định hớng và mục tiêu phát triển của Tổng công ty lắp máy Việt

Nam từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo

2.1.5.1.Mục tiêu phát triển

- Khẳng định mạnh mẽ −u thế lắp máy trên thị tr−ờng trong n−ớc và khu vực. - Tăng c−ờng cao hơn khả năng chế tạo cơ khí và t− vấn thiết kế.

- Trở thành nhà tổng thầu đầu t− xây dựng trong mọi dự án sản xuất công nghiệp có quy mô lớn sẵn sàng tham gia đấu thầu quốc tế các gói thầu không chỉ trong n−ớc mà còn ở n−ớc ngoài.

- Tăng c−ờng tích lũy tài chính để đầu t− cho phát triển.

- Phát triển sang các lĩnh vực sản xuất công nghiệp khác, đa dạng hóa về ngành nghề và sản phẩm, đồng bộ hóa về các mặt chuyên môn, −u tiên cho các lĩnh vực năng l−ợng, xi măng, hóa chất, thực phẩm, giấy …

- Phấn đấu v−ơn lên trở thành một tập đoàn công nghiệp xây dựng mạnh vào năm 2020.

2.1.5.2.Một số biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến l−ợc phát triển

1/ ổn định sản xuất tại các nhà máy cơ khí chế tạo của Tổng công ty và các công ty thành viên. Nâng tỷ lệ thiết bị đ−ợc chế tạo tại Việt Nam cho các dự án đầu t− lên 65 – 70%. Chú trọng tăng dần việc chế tạo thiết bị tinh, thiết bị chính xác, các khuôn máy … Đặc biệt tập trung chế tạo các kết cấu thép, thiết bị cho các công trình xây dựng, công trình cầu cảng, công trình xi măng, điện lực, hóa chất … Đầu t− một nhà máy chế tạo thiết bị thứ 2 tại khu vực Vũng Tàu để có khả năng chế tạo chọn bộ dây chuyền công nghệ cho các nhà máy vật liệu xây dựng (xi măng, gạch v.v…), các nhà máy điện khu vực phía Nam và một số lớn thiết bị cho các nhà máy lọc hóa dầu và sản phẩm sau dầu.

2/ Mở rộng quan hệ với các tập đoàn công nghiệp nổi tiếng n−ớc ngoài nh− CHLB Đức, Nhật Bản, Thụy Sĩ … (Mitsubishi, Siemens, Sumitomo, Alstom …) d−ới hình thức liên doanh, để thực hiện các hợp đồng chế tạo trong n−ớc, tiến tới xuất khẩu th−ờng xuyên ra các n−ớc trong khu vực và thế giới.

3/ Tăng c−ờng năng lực về t− vấn và thiết kế, liên danh và liên doanh với một số công ty t− vấn hàng đầu của thế giới và trong n−ớc. Mục tiêu đ−a Công ty t− vấn lắp máy có uy tín, ngang tầm với một số công ty t− vấn trong khu vực (nh− Singapore, Hàn Quốc…).

4/ ổn định và phát huy khả năng th−ơng mại, xuất nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu. Mở rộng mối quan hệ với các bạn hàng n−ớc ngoài. Tìm kiếm mối quan hệ cung cấp hàng ổn định từ các công ty thuộc các n−ớc công nghiệp phát triển để có nguồn cung cấp th−ờng xuyên những mặt hàng, thiết bị (ch−a có khả năng chế tạo sản xuất trong n−ớc) cho các dự án mà Tổng công ty đứng tên dự thầu với t− cách là tổng thầu EPC.

5/ Tham gia dự thầu các cuộc đấu thầu quốc tế với t− cách là tổng thầu tại các dự án đầu t− tại Việt Nam kể cả nguồn vốn trong n−ớc và n−ớc ngoài. Dần dần tích lũy về tài chính và tiến tới thành lập Công ty tài chính thuộc Tổng Công ty vào năm 2007 - 2008, để

huy động vốn kinh doanh và điều phối các nguồn vốn trong toàn Tổng Công ty phục vụ cho nhu cầu phát triển.

6/ Đầu t−, đào tạo cán bộ, kỹ s− để có đủ khả năng quản lý, điều hành các dự án khi trúng thầu với t− cách làm thầu chính hoặc tổng thầu đối với các dự án trong n−ớc và khu vực.

Trong t−ơng lai, với sự phát triển đồng bộ về các mặt, tự đảm nhận thiết kế, chế tạo thiết bị, xây lắp, quản lý dự án, giá thành các dự án đầu t− do Tổng công ty thực hiện chắc chắn sẽ rẻ hơn rất nhiều so với hiện nay. Do vậy, Tổng công ty sẽ tạo đ−ợc sản phẩm “đầu ra” hợp lý, có sức cạnh tranh cao trên thị tr−ờng. Từ đó, hình thành dần một tập đoàn công nghiệp xây dựng tại Việt Nam. Đây là b−ớc đi tất yếu để duy trì và phát triển trong sự phát triển chung của cả n−ớc cũng nh− trong khu vực. Đặc biệt khi Việt Nam thực hiện đầy đủ t− cách của thành viên khối AFTA. Và tiếp theo là thành viên của WTO.

2.1.5.3.Kế hoạch của Tổng công ty lắp máy Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010

a) Các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh

Bảng 2.3 - Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong kế hoạch giai đoạn 2006-2010

TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 Giá trị sản xuất kinh doanh Tỷ đồng 7.095,05 8.514,06 10.216,87 12.260,24 14.712,29 2 Tổng doanh thu (không kể

VAT) Tỷ đồng 5.392,40 6.080,19 7.947,92 9.042,06 10.476,48 3 Nộp ngân sách Tỷ đồng 75,56 80,33 83,36 91,87 100,61 4 Lợi nhuận tr−ớc thuế Tỷ đồng 35,14 48,57 57,21 64,21 72,38

35,14 48,57 48,57 57,21 64,21 72,38 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2006 2007 2008 2009 2010 Năm T ỷ đồ ng

Hình 2.5 - Biểu đồ kế hoạch tổng doanh thu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam

giai đoạn 2005 - 2010

Hình 2.6 - Biểu đồ kế hoạch lợi nhuận trớc thuế của Tổng công ty lắp máy

Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010

5.392,40 6.080,19 7.947,92 7.947,92 9.042,06 10.476,48 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2006 2007 2008 2009 2010 Năm T ỷ đồ ng

b) Kế hoạch định h−ớng đầu t− phát triển giai đoạn 2006 - 2010

Trong thời gian tới Tổng công ty lắp máy Việt Nam tiếp tục huy động các nguồn vốn −u đãi của nhà n−ớc, vốn cổ phần, vốn vay… để thực hiện các dự án đầu t− theo hai h−ớng chính: Thứ nhất, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh vốn có của mình (nh− các máy móc thiết bị phục vụ thi công, tăng c−ờng khả năng gia công chế tạo cơ khí, trang thiết bị máy móc làm việc…); thứ hai, mở rộng, đa dạng hóa việc sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng sẽ tiếp tục chú trọng vào việc đầu t− nâng cao trình độ nguồn nhân lực để đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới, đầu t− cho nhân lực đ−ợc thực hiện tr−ớc một b−ớc so với việc đầu t− xây dựng cơ bản. Đặc biệt là các kỹ năng về công nghệ thông tin, về thiết kế chế tạo các dây chuyền công nghệ, về quản lý dự án, quản lý vật t−, quản lý nhân sự, quản lý sản xuất, tài chính doanh nghiệp sẽ đặc biệt đ−ợc chú trọng trong thời gian từ 2006 - 2010.

Bảng 2.4 - Kế hoạch đầu t các dự án chủ yếu từ 2006 - 2010

TT Tên dự án Địa điểm

xây dựng Công suất thiết kế Tiến độ thực hiện Tổng mức đầu t− (tỷ đồng)

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại tổng công ty LILAMA (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)