Quy trình và thủ tục vẫn còn là một vướng mắc quan trọng trong tiến

Một phần của tài liệu 566 Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP.HCM - Thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 87)

tiến trình của các dự án

Hợp nhất các Nghị định 52, 12, 07, 16 về qui định quản lý đầu tư và xây dựng và luật hóa tối đa vào Luật Xây dựng;

Hợp nhất các Nghị định 88, 14, 66 và Pháp lệnh đấu thầu đưa các quy định vào Luật Đấu thầu mà Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đang xem xét để thông qua;

Đưa các quy định các chính sách về đền bù giải tỏa, tái định cư (sửa đổi, bổ sung các Nghị định 22, Nghị định 04, Nghị định 38 và các thông tư hướng dẫn), luật hóa tối đa vào Luật đất đai;

Để rút ngắn thời gian phê duyệt các dự án, cần phân cấp nhiều hơn và sự phối hợp giữa các cơ quan có chức năng phải nhịp nhàng, nhanh chóng, tránh tình trạng “ai cũng có tiếng nói, nhưng không ai quyết” và khi có quyết định thì không triển khai thực hiện được vì các qui định trái ngược nhau;

Đề nghị Chính phủ nghiên cứu giao cho các địa phương thẩm định và chịu trách nhiệm thực hiện các dự án đầu tư nói chung, trong lĩnh vực ODA nói riêng. Trong trường hợp kỹ thuật phức tạp và không đủ khả năng thì báo cáo các Bộ liên quan thẩm định: cho phép địa phương được thuê chuyên gia trong nước và tư vấn nước ngoài tham gia thẩm định đối với các dự án có công nghệ mới và hiện đại.

KẾT LUẬN

Nguồn vốn ODA là một trong những chính sách, biện pháp quan trọng của các nước phát triển dành cho các nước đang và chậm phát triển và đây là nguồn vốn được cung cấp nhiều nhất do mục tiêu của ODA là nhằm tạo điều kiện cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội của các nước đang và kém phát triển.

Quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và của khu vực Đông Nam Á nói riêng đã mang lại cho Việt Nam những nguồn vốn ODA đáng kể trong những năm qua với nhiều Nhà tài trợ như: Nhật Bản, Pháp, Úc, EU, WB, IMF... trong đó, Nhật Bản là Nhà tài trợ lớn nhất. Tuy nhiên, qua việc phân tích về nguồn vốn ODA, chúng ta cần nhận thấy rằng nguồn vốn ODA không phải là nguồn tài trợ cho không mà là nguồn vốn vay vô hạn từ nước ngoài. Bên cạnh đó, muốn có được nguồn vốn này, chúng ta cần phải đáp ứng các yêu cầu của Nhà tài trợ và tài trợ càng nhiều thì yêu cầu càng cao. Ngoài ra, Chính phủ và Nhà nước cần quan tâm hơn nữa việc giải ngân đối với các chương trình, dự án ODA vì vấn đề này có ảnh hưởng rất lớn không chỉ đối với chương trình, dự án đang thực hiện mà còn đối với các khoản cam kết cho vay tiếp theo của các Nhà tài trợ.

Chúng ta cũng khẳng định rằng ODA là nguồn rất quan trọng trong quá trình phát triển đất nước trong giai đoạn quá độ, nhưng nó cũng mang nhiều những điều kiện ràng buộc. Vì vậy việc hiểu và sử dụng nó một cách có hiệu quả và hài hòa với các nguồn lực khác là điều hết sức quan trọng.

Toàn bộ bài luận này đề cập đến vấn đề về tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh vì đây là trung tâm kinh tế lớn nhất nước thu hút hầu hết nguồn vốn ODA của Nhà tài trợ. Chính vì vậy,

Những kiến nghị và giải pháp nêu ra trong bài luận này chưa thật đầy đủ bởi nó bị phần nào giới hạn về thời gian nghiên cứu, khả năng và sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm của bản thân, hơn nữa đây cũng là lĩnh vực mới mà các ngành các cấp trong Chính phủ cũng đang quan tâm và từng bước hoàn thiện các qui chế quản lý. Tuy nhiên, chúng tôi cũng đã cố gắng nêu lên những việc cần thực hiện để làm sao có thể nâng cao hiệu quả thu hút, tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở thành phố Hồ Chí Minh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1) Hà Thị Ngọc Oanh (2000), “Hỗ trợ phát triển chính thức-ODA-những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Giáo dục;

2) Lưu Ngọc Trịnh (2002), “Vốn vay ưu đãi ở Việt Nam những năm gần đây thực trạng vấn đề và giải pháp-Trường hợp Nhật Bản”. Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, Hà Nội;

3) Kế hoạch sử dụng nguồn vốn phát triển chính thức giai đoạn 2001-2005, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội 2001;

4) Các bản tin về nguồn vốn ODA của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

5) Quyết định 02/2000/QĐ-BTC ngày 06/01/2000 của Bộ Tài chính về Quy chế cho vay lại;

6) Thông tư liên Bộ 81/1998/TTLB-BTC-NHNN ngày 17/06/1998 của Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Quyết định 96/2000/QĐ-BTC ngày 12/06/2000 của Bộ Tài chính về Thủ tục rút vốn ODA;

7) Thông tư 108/2003/TT-BTC ngày 07/11/2003 của Bộ Tài chính về Cơ chế Tài chính áp dụng đối với các Dự án Vệ sinh Môi trường;

8) Thông tư 06/TT-BKH-KTĐN ngày 24/10/1997 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về Hướng dẫn thực hiện Nghị định 87/CP;

9) Nghị định 90/CP ngày 07/11/1998 của Chính phủ về Quy chế Cho vay và Trả nợ Nước ngoài;

10) Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ về Quy chế Quản lý Xây dựng và Đầu tư;

11) Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 của Chính phủ về Quy chế Đấu thầu;

12) Nghị định 161/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 về Pháp lệnh về Ký kết và Thực hiện điều ước Quốc tế;

13) Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 của Chính phủ về Bổ sung Nghị định 52/CP;

14) Nghị định 14/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 của Chính phủ về Bổ sung Quy chế Đấu thầu;

15) Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 của Chính phủ về Quy chế Quản lý và Sử dụng vốn ODA;

16) Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ về Bổ sung Nghị định 52/CP và Nghị định 12/CP;

17) Nghị định 66/2003/NĐ-CP ngày 12/06/2003 của Chính phủ về Sửa đổi Quy chế Đấu thầu; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18) Nghị định 124/2004/NĐ-CP ngày 28/05/2004 của Chính phủ về Phân cấp tự chủ Tài chính đặc thù cho thành phố Hồ Chí Minh;

19) Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Hướng dẫn Thi hành Luật Xây dựng;

20) Đánh giá viện trợ: Khi nào có tác dụng, khi nào không, và tại sao, Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng Thế giới;

22) Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;

23) Tổng quan viện trợ phát triển chính thức Việt Nam, UNDP Việt Nam, Hà Nội 2003;

24) Chương trình phát triển Liên hiệp quốc tại Việt Nam 2003-2004, UNDP Việt Nam, Hà Nội 2004;

25) Hợp tác nâng cao Hiệu quả Viện trợ nhằm Hỗ trợ Phát triển Bền vững ở Việt Nam, Hội nghị Nhóm Tư vấn các Nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội ngày 6- 7 tháng 12 năm 2005;

26) Các bài tham luận trong buổi hội thảo về ODA tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003;

27) Khuôn khổ Hỗ trợ Phát triển của Liên Hiệp quốc cho nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (UNDAF) giai đoạn 2006-2010, Hà Nội tháng 06/2005; 28) Tuyên bố chung Paris về hiệu quả viện trợ;

29) Tài liệu Hướng dẫn chuẩn bị các dự án vay vốn ODA của Nhật Bản, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC);

30) Các chương trình và tài liệu đào tạo có liên quan đến nguồn vốn ODA của Sở KHĐT và Kho bạc Nhà nước TW: (1) Các Mô hình Quản lý Tài chính điển hình áp dụng cho các Dự án ODA; (2) Giải ngân vốn ODA; (3) Lập Kế hoạch Tài chính và Quyết toán vốn ODA vay ưu đãi; (4) Kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước đối với Dự án ODA; (5) Chương trình Tăng cường Năng lực Toàn diện về Quản lý ODA ở Việt Nam;

31) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001; 32) Các Văn kiện Đại hội Đảng của Thành phố và cả nước;

33) Trang Web: www.worldbank.org.vn; 34) Trang Web www.adbvrm.org.vn; 35) Trang Web www.mof.gov.vn;

37) Trang Web www.mpi.gov.vn; 38) Trang Web www.undp.org.vn.

Tiếng Anh:

1) Robert Cassen & Associates (1994), Does Aid work?, Clarendon Press, Oxford;

2) UNDP Viet Nam (2004), Overview of Official Development Assistance in Viet Nam, , Ha Noi;

3) UNDP Viet Nam (06/2005), Viet Nam Development Cooperation Report, Ha Noi;

4) Financial Flows to Developing Countries, Global Development Finance 2005;

5) Report of the ‘Seminar on Evaluation Study of Japanese ODA for Vietnam’,

Một phần của tài liệu 566 Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP.HCM - Thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 87)