5. CÁC QUI TRÌNH GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG 1 Điều hành qui trình cấp tín dụng đúng (Basel)
5.4. Theo dõi và kiểm soát
Mô tả Tốt T.Bình Kém
Mục đích của việc theo dõi và kiểm soát
1 Đảm bảo một cách tiếp cận thống nhất trong việc phê chuẩn và
đánh giá rủi ro tín dụng của sản phẩm 9
2 Duy trì chất lượng tín dụng ổn định ở các góc độ khoản tín dụng và danh mục tín dụng, nhận diện các vấn đề rủi ro trong thời hạn
sớm nhất 9
3 Đảm bảo khoản tín dụng nằm trong hạn mức cho phép 9
4 Đảm bảo cho ngân hàng có vị trí tối ưu trong trường hợp khách
hàng không trảđược nợ 9
Việc theo dõi được thực hiện như sau
1 Các khoản tín dụng phải được phê duyệt đáp ứng các điều kiện trước khi giải ngân 9
2 Hồ sơ tín dụng và tài sản đảm bảo phải hoàn chỉnh trước khi giải ngân (các trường hợp ngoại lệ phải được báo cáo lên cấp có thẩm quyền) 9
3 Đảm bảo thiết lập hệ thống phù hợp nhằm kiểm soát dư nợ nằm
trong hạn mức cho phép 9
4 Tài sản đảm bảo được quản lý an toàn và việc định giá được thực hiện đầy đủ, thích đáng 9
5 Các khế ước nhận nợ và các điều kiện tài chính khác, nếu có, phải được thể hiện trong hồ sơ vay và được tuân thủ 9
6 Tình trạng tài chính của khách hàng và của danh mục tín dụng
được theo dõi thường xuyên với việc đánh giá các báo cáo tài chính và các dữ liệu khác. Tần suất theo dõi phải được xác định cho phù hợp với từng chủng loại khách hàng, quy mô khoản vay và mức độ rủi ro liên quan đến khoản vay
9
7 Việc kiểm tra các khoản tín dụng bao gồm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra việc thực hiện phương án kinh doanh, kiểm tra tình hình hoạt động của khách hàng và kiểm tra tình trạng tài sản đảm bảo
9
8 Kết quả kiểm tra đối với khoản tín dụng phải được thể hiện trong phiếu theo dõi sau khi cho vay/ biên bản kiểm tra và phải được
lưu đầy đủ trong hồ sơ tín dụng 9
9 Việc theo dõi sau khi cho vay phải tập trung vào việc phát hiện
Vai trò của cơ quan giám sát ( Nguyên tắc 17 - Basel)
Tốt T.Bình Kém
1 Cơ quan giám sát nên yêu cầu ngân hàng có một hệ thống hiệu quả để nhận dạng, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro tín dụng như
một phần của việc tiếp cận toàn diện việc quản trị rủi ro tín dụng. 9
2 Cơ quan giám sát nên tiến hành đánh giá một cách độc lập về các chiến lược, chính sách, thực hiện, thủ tục liên quan đến cấp phát
tín dụng và quản lý theo công việc của danh mục tín dụng. 9
3 Cơ quan giám sát nên xem xét đặt ra các hạn mức an toàn để ngăn
chận các rủi ro cho vay các cá nhân và tổ chức. 9
4 Cơ quan giám sát xem xét ngân hàng có sử dụng các thủ tục đánh
giá có giá trị, như : kiểm toán bên ngoài, .. 9
5 Cơ quan giám sát xem xét Ban Điều hành ngân hàng có nhận dạng các vấn đề tín dụng ở giai đoạn đầu và đưa ra các hành động thích
hợp 9
6 Cơ quan giám sát xem xét tổng thể danh mục tín dụng của ngân
hàng 9
7 Xem xét kết quả của kiểm tra tín dụng nội bộ về cấp phát tín dụng
và các chức năng quản trị tín dụng 9
8 Đánh giá xem nguồn vốn ngân hàng, sau khi trích lập dự phòng,
có đủđểđảm bảo cho các rủi ro tín dụng khác nhau của ngân hàng 9
9 Đánh giá hệ thống quản trị rủi ro tín dụng không chỉ ở bộ phận
riêng lẻ mà còn bao gồm cả hệ thống 9
10 Sau khi đánh giá hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, cơ quan giám sát trao đổi với Ban lãnh đạo về các điểm yếu trong hệ thống, nơi nào tập trung tín dụng quá mức, phân loại các vấn đề tín dụng,
đánh giá các dự phòng và ảnh hưởng lợi nhuận ngân hàng
9
11 Xem xét thiết lập các hạn mức an toàn (ví dụ : hạn mức các khoản tín dụng lớn) , ngăn cấm dư nợ đối với một số đối tượng vay,
PHỤ LỤC 2 :
KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ : BẢNG CÂU HỎI CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG PHẦN QUẢN LÝ Bảng câu hỏi số : Phỏng vấn viên : Ngày và thời gian phỏng vấn Ngày 2007 Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Q1. Bộ phận Anh (Chị) đang làm việc Q2. Số năm Anh (Chị) làm việc cho Techcombank PHẦN CHÍNH