Thiết lập qui trình cấp tín dụng đúng Thiết lập qui trình cấp tín dụng đúng

Một phần của tài liệu 573 Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, Thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 137 - 138)

5. CÁC QUI TRÌNH GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG 1 Điều hành qui trình cấp tín dụng đúng (Basel)

5.1.3. Thiết lập qui trình cấp tín dụng đúng Thiết lập qui trình cấp tín dụng đúng

( Nguyên tắc 6 - Basel)

Tốt T.Bình Kém

1 Ngân hàng phải thiết lập một quy trình rõ ràng về việc cấp một khoản tín dụng mới cũng như mở rộng các tín dụng hiện tại. Do có nhiều nhân sự trong ngân hàng từ nhiều bộ phận khác nhau tham gia vào qui trình cấp tín dụng như bộ phận tiếp nhận nhu cầu vay vốn khách hàng, bộ phận phân tích tín dụng, bộ phận phê duyệt tín dụng...Ngoài ra, cùng một đối tác vay vốn có thể tiếp cận đến nhiều bộ phận khác nhau trong ngân hàng với các hình thức vay vốn khác nhau , do đó ngân hàng phải phân công trách nhiệm khác nhau và do vậy một qui trình cấp tín dụng tốt là nỗ lực đóng góp từ nhiều nhân sự khác nhau đểđảm bảo rằng đã ra quyết định cấp tín dụng đúng.

9

2 Đểđảm bảo có danh mục tín dụng đúng đắn, ngân hàng phải thiết lập qui trình chính thức cho việc đánh giá và phê duyệt cấp tín dụng. Việc phê duyệt phải làm đúng theo quy định đã được văn bản hóa và được cấp quản lý theo qui định phê duyệt.

9

3 Ngân hàng thường xuyên thành lập nhóm các chuyên viên tín

4 Ngân hàng thường xem xét đầu tư tính đầy đủ của các nguồn lực giúp việc ra quyết định tín dụng đúng với chiến lược tín dụng, chịu

được áp lực cạnh tranh về thời gian. 9

5 Mỗi một đề xuất cấp tín dụng phải được phân tích thận trọng bởi các chuyên viên phân tích tín dụng thông thạo về qui mô và sự

phức tạp về ngành nghề kinh doanh của đối tác vay. 9

6 Một qui trình đánh giá hiệu quả thiết lập những yêu cầu tối thiểu về thông tin dùng cho việc phân tích. Có chính sách về các thông tin và tài liệu cần thiết để phê duyệt một khoản tín dụng mới, tái cấp phát khoản tín dụng hiện tại, thay đổi các điều kiện tín dụng đã duyệt trước đây.

9

7 Ngân hàng có xây dựng một đội ngũ các chuyên gia nhiều kinh nghiệm, dầy dạn kiến thức và kinh nghiệm thực tế để dự báo các

rủi ro tín dụng. 9

8 Qui trình phê duyệt cấp tín dụng của ngân hàng có qui định về

những người thẩm quyền phê duyệt và thay đổi các điều khoản tín dụng. Thông thường là thẩm quyền cá nhân, thẩm quyền nhóm, thẩm quyền uỷ ban, hội đồng tín dụng tùy thuộc vào qui mô và tính chất của khoản tín dụng. Thẩm quyền phê duyệt phải tương xứng với mức độ thành thạo của các cá nhân liên quan.

9

Một phần của tài liệu 573 Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, Thực trạng và giải pháp phòng ngừa (Trang 137 - 138)