Tăng cường cơng tác quảng bá thương hiệu NHNT VN trong nước cũng như trên

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 58)

trên thế gii.

Cĩ thể nĩi NHNT - Vietcombank là ngân hàng Việt Nam cĩ thương hiệu mạnh nhất trong nước cũng như trên trường quốc tế.

Nhưng liệu vị trí này cịn giữ vững được bao lâu nếu NHNT khơng tiếp tục tăng cường quảng bá thương hiệu của mình.

Cĩ rất nhiều con đường để quảng bá thương hiệu Vietcombank trong nước cũng như trên thế giới, cụ thể là : Tạo dựng hình ảnh Vietcombank và đề ra các chiến lược tiếp thị, đưa NHNT đến gần dân chúng hơn.

3.3.3.1 Tạo dựng hình ảnh của NHNT.

Để cĩ một hình ảnh NHNT ấn tượng và tốt đẹp trong lịng mọi người thì Vietcombank phải thực hiện được những bước sau.

+ Uy tín trong kinh doanh, trong chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp.

Hình ảnh của một Ngân hàng thường được liên hệ và hình thành trong trí nhớ của người dân cũng như của các doanh nghiệp như là một nhà cung cấp dịch vụ. Các khách hàng hiện nay khơng chỉ sử dụng sản phẩm, dịch vụ do Ngân hàng cung cấp mà cịn muốn hiểu rõ về Ngân hàng đã cung cấp những dịch vụđĩ cho mình.

Khác hẳn với các ngành sản xuất kinh doanh khác, kinh doanh trên thị trường tiền tệ cần nhất là uy tín. NHNT với thuận lợi là một NHTMQD được nhà nước bảo hộ xem như là một “lá bùa hộ mệnh” về uy tín. Bởi vì đối với người dân, khi giao dịch với những Ngân hàng này họ sẽ cảm thấy yên tâm hơn. Chỉ một sơ suất nhỏ trong vấn đề uy tín, sẽ

tạo ra một hiệu ứng xấu đến khơng ngờ. Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng cịn nhớ đến sự

kiện của NHTMCP Á Châu, chỉ vì những tin đồn đã gây nên sự hồi nghi trong một bộ

phận khách hàng, nếu khơng cĩ sự trợ giúp từ phía Nhà nước cũng như từ các Ngân hàng khác cĩ thể sẽ tạo nên một hiệu ứng “Domino” khơng ngờ.

+ Văn hĩa kinh doanh ngân hàng:

Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, muốn tồn tại và phát triển thì phải cĩ nhiều khách hàng. Cũng như bất cứ một doanh nghiệp kinh doanh nào, lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng địi hỏi việc thu hút khách hàng ngày càng nhiều là điều kiện cần thiết.

Một yếu tố quyết định đến hình ảnh của NHNT chính là “Phong cách văn hĩa kinh doanh riêng theo phương châm: Hiện đại- văn minh- hiệu quả- mang đậm tính đặc trưng của thương hiệu NHNT Việt Nam”. Văn hĩa kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành mục tiêu, chiến lược và chính sách của Ngân hàng, tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn.

Nét riêng trong văn hĩa kinh doanh của NHNT thể hiện ở những điểm: Khơng lạc hậu so với bất kỳ một NHTM nào khác trên cùng địa bàn, trên bình diện tồn hệ thống và

ở từng chi nhánh trong tồn quốc. Từđĩ hình thành và phát triển những dịch vụ mới, kỹ

thuật mới cho riêng mình, tạo đà cho sự phát triển và hội nhập.

Phong cách giao dịch văn minh ởđây khơng chỉ là phong cách bề ngồi như trang phục lịch sự theo quy định, thái độ vui vẻ hịa nhã tận tình mà cịn phải cĩ yếu tố bên trong, đĩ là trong cơng tác chuyên mơn. Cán bộ phải am hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của NH để cĩ thể tiếp thị, hướng dẫn, giải thích đối với khách hàng khi khách hàng đặt vấn đề tìm hiểu bất cứ sản phẩm, dịch vụ, tiện ích nào của Ngân hàng. Trong quá trình phục vụ, cán bộ Ngân hàng phải biết lắng nghe, coi trọng ý kiến của khách hàng.

Bên cạnh đĩ, cần thực hiện tốt chính sách marketing trong ngân hàng, cho ra đời nhiều sản phẩm hoặc dịch vụ Ngân hàng thuận tiện, đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng.

NHNT với phong cách văn hĩa kinh doanh riêng sẽ tạo ra uy tín tốt đẹp và nâng cao vị thế thương hiệu của mình trong nền kinh tế để khi nĩi đến một ngân hàng “Hiện

đại và phát triển đa năng”, người ta sẽ nghĩ ngay đĩ là hình ảnh của NHNT Việt Nam.

+ Yếu tố con người :

Hình ảnh của một Ngân hàng được phản ảnh qua tính cách và đặc điểm của nhân viên Ngân hàng đĩ. Đây là chiến lược định vị đối với các ngành kinh doanh về dịch vụ. Thơng qua các nhân viên của mình, Ngân hàng cĩ thể gởi gắm đến các khách hàng về

các sản phẩm dịch vụ do mình cung cấp, về giá cả, về chất lượng, về những chương trình khuyến mãi nằm trong chương trình tiếp thị của hệ thống. Ngồi ra cịn giúp các khách hàng thay đổi nhận thức về một hình ảnh Ngân hàng bao cấp ngày xưa, khơng phải là khách hàng cần Ngân hàng mà là Ngân hàng mong muốn được phục vụ và làm vừa lịng khách hàng.

Việc tạo dựng một hình ảnh mới về một Ngân hàng với các thành viên hăng hái làm việc, tận tụy với khách hàng và say mê tìm tịi học hỏi sẽ tạo nên một sức mạnh mới cho thương hiệu ngân hàng.

Hãy thử tưởng tượng xem, trung bình cứ một nhân viên sẽ tiếp xúc với 30 khách hàng, trong một Ngân hàng cĩ 100 nhân viên. Như vậy, thơng qua các nhân viên của mình, người lãnh đạo của Ngân hàng đĩ sẽ tiếp xúc, gởi gắm những tình cảm tốt đẹp của Ngân hàng mình đến với 3000 khách hàng. Làm một phép tính đơn giản trong một hệ

thống, người lãnh đạo ở vị trí cao nhất sẽ thơng qua đội ngũ nhân viên trong hệ thống truyền đạt đến khách hàng những sản phẩm mới, cách thức phục vụ mới, chất lượng sản phẩm được nâng cao, những tiện ích mà khách hàng sẽđược hưởng khi sử dụng những dịch vụ do NHNT cung cấp. Như vậy, mỗi cán bộ nhân viên trong ngành sẽ là một điểm nhấn cho bức tranh về hình ảnh một NHNT Việt Nam ngày càng đa năng hơn.

+ Tạo ấn tượng sâu sắc về sản phẩm - dịch vụ riêng biệt gắn với từng hình

ảnh ngân hàng :

Giống như thương hiệu của một sản phẩm đơn lẻ, thương hiệu của NHNT phải gợi lên được những đặc tính cĩ liên quan đến sản phẩm hoặc liên hệ về lợi ích cũng như

thái độđối với sản phẩm đĩ của người tiêu dùng.

Ví dụ, khi nĩi về những mĩn vay khắc phục mùa màng sau thiên tai, vay vốn cho chăn nuơi, người ta sẽ dễ dàng liên tưởng đến nghiệp vụ của Ngân hàng Nơng Nghiệp. Khi nĩi về những khoản vay đầu tư cho thi cơng những cơng trình trọng điểm, người ta sẽ liên tưởng đến hình ảnh của Ngân hàng Đầu Tư, hay nĩi đến nguồn vốn nội tệ dồi dào cũng như cho vay kinh doanh trong nước, người ta sẽ liên tưởng đến hình ảnh một NH Cơng Thương...Tất cả sẽ tạo nên một bức tranh hài hịa về hệ thống Ngân hàng Việt Nam với những bơng hoa mang hương thơm và màu sắc khác nhau. Vậy thì làm thế nào để khi nĩi đến NHNT, người ta sẽ liên tưởng ngay đến hình ảnh một Ngân hàng cĩ nguồn vốn ngoại tệ dồi dào, đa năng trong hoạt động thanh tốn quốc tế, chất lượng cao trong các sản phẩm và dịch vụ cung cấp cũng như sự liên tưởng đến một Ngân hàng luơn đổi mới, hiện đại. Đĩ mới thực sự là điều cần thiết trong chiến lược xây dựng và quảng bá một thương hiệu bền vững cho NHNT Việt Nam.

3.3.3.2 Chiến lược tiếp thị hỗn hợp nhằm tạo dựng giá trị thương hiệu :

Mặc dù các Ngân hàng cĩ thể lựa chọn những yếu tố thương hiệu thích hợp và tạo nên được một đặc tính nổi trội và khác biệt, đĩng gĩp hiệu quả cho việc tạo dựng giá trị

+ Chiến lược sn phm : Sản phẩm là “trái tim” của giá trị thương hiệu bởi vì nĩ là cái đầu tiên khách hàng được nghe, nghĩ hoặc hình dung về một thương hiệu. Tạo ra và cung ứng sản phẩm thỏa mãn tối đa mong muốn và nhu cầu của khách hàng là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự thành cơng của các chương trình tiếp thị.

+ Chiến lược giá: Giá cả là yếu tố quan trọng trong thu hút khách hàng, một chiến lược giá đúng đắn được khách hàng chấp nhận thì đĩ chính là ngân hàng đã định vị đúng cho thương hiệu ngân hàng của mình.

+ Chiến lược khách hàng : Khi cạnh tranh khách hàng trở thành vấn đề tiên quyết đối với sự phát triển của mỗi ngân hàng thì chiến lược khách hàng cĩ vai trị vơ cùng quan trọng. Chiến lược này phải được thực hiện theo hướng củng cố khách hàng cũ

và thu hút khách hàng mới theo phương châm khơng ngừng mở rộng mạng lưới khách hàng.

+ Chiến lược kênh phân phi : Cách thức phân phối dịch vụ cĩ thể cĩ những tác

động rất lớn và sâu sắc đến doanh thu của ngân hàng và cuối cùng là tác động đến giá trị

thương hiệu. Việc hình thành các chi nhánh ngân hàng ở những khu vực đơng dân cưđể

thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong cơng chúng và những ngân hàng ở các khu cơng nghiệp, khu chế xuất đểđầu tư là những vấn đề thiết yếu của chiến lược này.

Hiện nay ,dịch vụ của NHNT được tiếp cận với khách hàng chủ yếu là trực tiếp, tức là khách hàng tựđến Ngân hàng để thỏa mãn yêu cầu của mình. Tuy nhiên, dưới sức ép cạnh tranh gay gắt, các Ngân hàng phải tự tìm đến khách hàng để giới thiệu và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm và dịch vụ của Ngân hàng mình. Vì vậy, NHNT nên liên kết hoặc thuê một số cơng ty chuyên độc quyền tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ của NHNT: như phát hành thẻ, dịch vụ trả lương cho nhân viên, dịch vụ thanh tốn tiền điện, nước, điện thoại, đĩng phí bảo hiểm ...qua thẻ ATM. Cách làm này sẽ rất cĩ hiệu quả nếu NHNT huấn luyện thành thạo đội ngũ này đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của họ.

+ Tăng cường các chương trình qung cáo

Đây được đánh giá là một trong những khâu yếu của NHNT. Nếu như các NHTMCP thực hiện khâu này rất tốt thì ngược lại, các NHTMQD làm rất yếu. Quảng cáo cĩ tác động rất lớn đến thĩi quen, sở thích và hành vi của khách hàng, vì thế NHNT cần quan tâm và đầu tư hơn nữa cho cơng tác này.

- Quảng cáo trên truyền hình: Theo nghiên cứu của tạp chí Media 8/2000, quảng cáo trên truyền hình là hình thức quảng cáo tạo được mức độ nhận biết sản phẩm, dịch vụ cao nhất, nên chúng ta cần quảng cáo dưới hình thức này.

Biểu tượng Vietcombank hầu như khơng xuất hiện trên truyền hình cũng như trên các tạp chí.

Hàng ngày, chúng ta thấy hình ảnh của Techcombank trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” trên kênh VTV1; Á Châu tài trợ cho chương trình “Tài chính ngân hàng” trên HTV9; hoặc VIP Bank với thẻ Value trong chương trình “Ở nhà chủ nhật”hay VB Bank trong chương trình “Khởi nghiệp” đã thu hút được rất nhiều khán giả quan tâm. NHNT nên quảng cáo bằng cách tài trợ hoặc gửi sản phẩm (như thẻ ATM, thẻ tín dụng, sổ tiết kiệm,...) đến các chương trình giải trí truyền hình đặc sắc cĩ nhiều khách hàng mục tiêu quan tâm như “Chung sức”; “Rồng vàng”; “Chiếc nĩn kỳ diệu”...trên các kênh truyền hình lớn của nước ta nhằm quảng bá thương hiệu của mình (theo thống kê VTV3 đạt con số 71,3% người xem vào năm 1997-Nguồn AC Nielsen).

- Quảng cáo trên báo.

Kênh quảng cáo này về mức độ nhận biết sản phẩm chỉ đứng sau truyền hình, nĩ lại cĩ ưu điểm là chi phí quảng cáo thấp hơn truyền hình rất nhiều.

Các NHTMCP như Á Châu, Sacombank, Đơng Á, Eximbank... đều thường xuyên quảng cáo trên các kênh này ( như Thời báo Kinh tế, Tuổi trẻ Chủ Nhật,...)

Vì vậy, NHNT cũng nên quảng bá tên tuổi của mình qua kênh này và nên đăng quảng cáo ở một số báo thơng dụng hơn, giá rẻ hơn, số lượng độc giả cũng như phạm vi phát hành rộng hơn như Báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Người lao động....

- Quảng cáo bằng biển ngồi trời.

Đây là hình thức quảng cáo mang tính chất cơng cộng , khơng cĩ độc giả riêng nhưng loại quảng cáo này cĩ đặc điểm là: khả năng tồn tại lâu và gây được sự chú ý của người xem vì biển quảng cáo thường được đặt ở nơi trung tâm,những nơi cĩ nhiều người qua lại...

3.4 Kiến nghị với các cơ quan chức năng.

3.4.1 Kiến nghđối vi Nhà nước, các b, ngành chc năng.

Nhà nước cần cĩ kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn trên cơ sở quy hoạch đầu tư

phát triển các ngành nghề, các vùng một cách khoa học, tránh đầu tư dàn trải, mất cân

Trong những năm qua, hiện tượng đầu tư dàn trải, lãng phí diễn ra khá phổ biến ở

nước ta. Việc đầu tư khơng tính tốn kỹ nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ cũng như đầu tư dây chuyền cơng nghệ lạc hậu khiến cho sản phẩm làm ra cĩ phẩm chất kém, giá thành cao, khơng tiêu thụ được,…gây lãng phí lớn của cải xã hội, làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế trong xu thế hội nhập.

Ngành ngân hàng, nhất là các NHTMNN là những đơn vị đầu tư cho các doanh nghiệp này theo chỉ định của Chính Phủ, đang phải chịu hậu quả về hoạt động khơng hiệu quả của các doanh nghiệp này với số dư hàng ngàn tỷđồng. Chính vì vậy, Nhà nước với vai trị quản lý vĩ mơ nền kinh tế, cần cĩ quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn các ngành kinh tế, vùng kinh tếđể ngành ngân hàng cũng như các ngành kinh tế khác cĩ kế

hoạch phát triển trên cơ sở định hướng kế hoạch của nhà nước một cách hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong xu thế hội nhập.

- Tạo ra mơi trường kinh tế, mơi trường pháp lý lành mạnh, thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế trong các hoạt động thương mại nĩi chung, cũng như hoạt động của các ngân hàng nĩi riêng.

Trong điều kiện mới, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra sâu sắc và nhanh chĩng như hiện nay cùng với lộ trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt –Mỹ thì vấn đề hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế cho phù hợp với thơng lệ quốc tế ngày càng trở nên cấp bách. Sự khác biệt về pháp luật thương mại giữa VN và thế giới hiện đang là một trong những yếu tố cản trở quá trình hội nhập của từng doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế một cách mạnh mẽ và trực tiếp nhất.

- Nâng cao hiệu lực của bộ máy Nhà nước, trong đĩ giải pháp quan trọng nhất là giải pháp về nguồn nhân lực. Nhà nước cần ban hành và áp dụng cơ chế tuyển dụng, đào thải, đào tạo đội ngũ này một cách cĩ khoa học, cải tiến chếđộ tiền lương và cĩ cơ chế

thu hút nhân tài, tránh hiện tượng chảy máu chất xám và áp dụng cơng nghệ thơng tin vào bộ máy quản lý nhà nước, cơ cấu lại bộ máy hành chính theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả.

- Nhà nước cần cĩ các giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp. Cổ phần hĩa DNNN là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thơng qua đĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tếđồng thời tạo lập các yếu tố thị trường cho nền kinh tế. Hiện nay, một số doanh nghiệp được Nhà nước bảo hộ hoặc cho phép độc

- Nhà nước cũng cần cĩ giải pháp khuyến khích người dân, trước mắt là trong phạm vi cán bộ cơng chức Nhà nước, sử dụng các dịch vụ ngân hàng như trả lương và các thanh tốn khác qua tài khoản cá nhân tại Ngân hàng, chi trả các khoản chi phí dịch vụ như điện nước, điện thoại qua tài khoản, qua đĩ để thấy được sự an tồn cũng như

tiện ích của việc sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)