Cạnh tranh khách hàng

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 36)

Hiện nay, việc các Tổ chức Tín dụng đang cạnh tranh khách hàng lẫn nhau diễn ra quyết liệt. Việc này là tất yếu vì ngày nay, trong một địa bàn nhất định cĩ rất nhiều ngân hàng đặt tại đĩ phục vụ chủ yếu cho khách hàng tại địa bàn này (Ví dụ như chỉ trong Khu

Tuy nhiên bên cạnh những hình thức cạnh tranh lành mạnh, một số Ngân hàng chỉ

nhìn thấy lợi ích trước mắt đã sử dụng những chiêu thức lơi kéo khách hàng một cách khơng lành mạnh như: bỏ qua các bước xét duyệt của qui trình tín dụng, hạ thấp lãi suất cho vay, đánh giá sai năng lực khách hàng, ưu đãi về lãi suất huy động, giảm phí dịch vụ,

đua nhau khuyến mãi bằng vật chất quá mức qui định...Hơn thế nữa, họ thu hút cả những khách hàng làm ăn kém hiệu quả, đầu tư vào những dự án, phương án kinh doanh khơng khả thi, khả năng trả nợ thấp. Những khách hàng này, lợi dụng sự tranh đua, cạnh tranh của các ngân hàng với nhau, họ dùng những tài sản, vật tư hàng hĩa đã được thế chấp hoặc cầm cố cho ngân hàng trước làm tài sản đảm bảo cho ngân hàng sau. Việc này dẫn

đến ngân hàng khơng kiểm sốt nổi việc sử dụng vốn vay và ngân hàng khĩ cĩ thể thu hồi được nợ vay lẫn thu hồi tài sản thế chấp, cầm cố.

Thiết nghĩ các ngân hàng muốn cạnh tranh với nhau trước hết phải nghĩ về khách hàng, cung cấp các sản phẩm đúng với nhu cầu và khả năng khách hàng, dịch vụ ngân hàng thuận tiện, đa dạng, cĩ giá trị mới hấp dẫn được khách hàng. Đồng thời luơn nâng cao uy tín, tạo niềm tin cho khách hàng thì khơng những duy trì được khách hàng cũ mà cịn mang tính quyết định đến sự trung thành của các khách hàng mới.

2.2.2 Phân tích các đối th cnh tranh :

2.2.2.1 Các đối thủ là các NHTM trong nước :

Bảng so sánh một số chỉ tiêu của các NHTM trong nước.

Số liệu đến hết năm 2003

Đơn vị tính: tỷ VNĐ

Tên NH NHNT NHCT ĐT&PT SACOMBANK Á CHÂU

Vốn CSH 5.735 4.154 5.503 740 706 Nợ quá hạn 2,7% 5.05% 4,59% 1,07% 1,05% Mạng lưới chi nhánh 26 125 74 25 51 Hệ số CAR 6,17 6,08 6,78 10,05 10,14 Huy động vốn 97.320 67.595 71.983 7.540 12.580 Cho vay 39.629 51.779 61.361 5.958 6.698

Lợi nhuận trước thuế 877 223 523 197 228

Hệ thống NHTMQD :

Trước kia, 4 NHTMQD lớn được Nhà nước ưu ái trong hoạt động kinh doanh là Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Cơng thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. Hiện nay, hệ thống NHTMQD vừa mới được bổ sung thêm NH phát triển nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Song chỉ tính 4 NHTMQD thơi đã cho thấy sự đĩng vai trị chủđạo trong huy động vốn và cho vay nền kinh tế rất rõ, cĩ quy mơ tài sản rất lớn. Tổng tài sản nợ nước của 4 NHTMQD nĩi trên đã lên tới 400.000 tỷ đồng, trong đĩ nguồn vốn huy động lên tới 385.083 tỷ đồng, tương đương gần khoảng 50% GDP năm 2003 của nước ta. Đây là con số thật sự cĩ ý nghĩa, các NHTM Nhà nước đã chiếm gần 80% tổng nguồn vốn huy động của hệ thống NH. Tổng dư nợ đầu tư đồng vốn và cho vay vốn nền kinh tếđạt 280.842 tỷđồng, ước tính chiếm khoảng 77,3% tổng dư nợ của hệ thống NH.

Ngân hàng Cơng thương Vit Nam ( ICB)

Là một NHTMQD lâu đời, với mạng lưới rộng khắp (125 chi nhánh –chỉ đứng sau NHNN&PTNT), trụ sở ở những vị trí quan trọng nhất tại tất cả các tỉnh thành trong tồn quốc, ICB cĩ thị phần tiền gửi chiếm 20% trong tồn ngành , thị phần tín dụng chiếm bình quân 22%. ICB cĩ lợi thế cạnh tranh chính là nguồn vốn nội tệ dồi dào, thị

phần tín dụng lớn nhất trong các NHTM và kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng. ICB cĩ hẳn một thị trường nội địa truyền thống và thu nhập của họ chủ yếu là từ nghiệp vụ tín dụng (chiếm 90% thu nhập).

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV) :

BIDV là NHTM quốc doanh chuyên về lãnh vực đầu tư phát triển được thành lập sớm nhất Việt Nam, với ưu thế huy động vốn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trong nước và ngồi nước để đầu tư và phát triển như vay thương mại, vay hợp vốn dài hạn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh,…cĩ nhiều kinh nghiệm đầu tư phục vụ các cơng trình, dự

án trọng điểm trên phạm vi cả nước, đáp ứng được nguồn vốn cao nhất cho đầu tư phát triển phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

Với ưu thế trong lãnh vực cho vay trung dài hạn phục vụ cho đầu tư và phát triển;

ưu thế trong lãnh vực cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp thi cơng xây lắp, BIDV

đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trong hệ thống NHTMQD.

Hơn thế nữa, BIDV cũng rất chú trọng đầu tư cơng nghệ và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, là NH cĩ hiệu quả kinh doanh khá cao (Lợi nhuận năm 2003 NH này chỉ đứng sau VCB).

Ngân hàng Nơng nghip và Phát trin nơng thơn (Agribank) :

Agribank ra đời với chức năng là một Ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn. Đây là một lĩnh vực, một địa bàn trọng điểm của đất nước ta .

Với hệ thống mạng lưới dày đặc và rộng nhất nước (1611 chi nhánh) Agribank chiếm tồn bộ thị phần trong lĩnh vực nơng nghiệp và phát triển nơng thơn của cả nước, một lĩnh vực mà chưa cĩ sự cạnh tranh của các Ngân hàng khác.

Mặc dù là NH cĩ số vốn điều lệ cao nhất trong các NHTM VN ( năm 2003 đạt 5.090 tỷ VNĐ) và mạng lưới hoạt động rộng khắp nhưng hoạt động của ngân hàng này cĩ kết quả kinh doanh chưa khả quan ( năm 2002 NH này lỗ rịng 1.449 tỷ đồng, năm 2001 lỗ rịng 692 tỷ đồng) nhưng trong chiến dịch quảng bá thương hiệu, Agribank và Incombank là những nhà tài trợ chính cho một Festival Huế hồnh tráng, cung cấp máy ATM phục vụ cho SeaGames 22 tại Việt Nam. Thơng qua lễ hội văn hĩa để quảng bá thương hiệu là một hành động hết sức khơn khéo để tiếp thị hình ảnh Ngân hàng với khách hàng trong nước cũng như quốc tế.

Các NHTM cổ phần khác : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sẽ thật là sai lầm khi đánh giá thấp về các NHTMCP. Mặc dù đa phần cĩ quy mơ bé nhỏ và phân tán nhưng một số NHTMCP đã cĩ thị trường riêng của họ và chiếm một thị phần đáng kể như NHTMCP Á Châu (ACB), NHTMCP Sài gịn Thương Tín (Sacombank) NHTMCP Kỹ thương VN (Techcombank);...

Hơn thế nữa, kết quả kinh doanh của các NH rất khả quan, lợi nhuận mỗi năm đều tăng lên rất nhiều, các hệ số an tồn vốn (Car) đều trên đạt tiêu chuẩn, lớn hơn 8% (trung bình các NH đạt khoảng 10%), tỉ lệ nợ quá hạn lại thấp ( thường dưới 2%), nên tình hình tài chính của các NH này tương đối lành mạnh.

Do cĩ qui mơ nhỏ nên các NHTMCP rất linh hoạt trong các lĩnh vực hoạt động như huy động vốn với các hình thức phong phú đa dạng và hấp dẫn; cho vay đối với cá nhân (gồm cho vay tiêu dùng, cho vay sữa chữa nhà, cho vay du học…); cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, DNTN. Ngồi ra, các Ngân hàng này cũng đã triển khai các sản phẩm dịch vụ như: Thanh tốn thẻ, Kinh doanh địa

ốc, Tư vấn bảo hiểm, Kinh doanh vàng bạc đá quí...tạo ra những sản phẩm hỗ trợđể luơn gắn kết khách hàng với Ngân hàng của họ.

Đặt biệt trong tiến trình hiện đại hĩa cơng nghệ và mở rộng dịch vụ Ngân hàng bán lẻ năm 2003, các NHTMCP tham gia quyết liệt khơng thua gì các NHTMQD.

- Techcombank ký kết nối mạng với NHNT về sử dụng thẻ ATM, lắp đặt và triển khai phần mềm Globus của Thụy Sỹ cho phép khách hàng khai dịch vụ tiết kiệm gửi một nơi, lĩnh tiền nhiều nơi trong mạng lưới Ngân hàng này, giao dịch NH một cửa,…

- ACB cùng Cty phần mềm và truyền thơng VASC đã ký kết “Ứng dụng chứng chỉ số trong giao dịch Ngân hàng điện tử”. ACB cũng đã đưa vào hoạt động dịch vụ

Mobile-Banking qua tin nhắn 997 với nội dung ngắn gọn: mã số đại lý nơi thanh tốn tiền, số tiền sẽ trả, mật mã của khách hàng. Theo đĩ, những người cĩ điện thoại di động cĩ thể thực hiện thanh tốn tiền mua hàng hĩa và dịch vụ ở bất kỳ nơi nào cĩ điện thoại di động phủ sĩng.

Ngồi ra,ACB cịn cĩ Cơng ty địa ốc chuyên kinh doanh bất động sản đang hoạt

động rất sơi nổi và hiệu quả.

- NHTMCP Đơng Á, được xem là ngân hàng dẫn đầu trong lĩnh vực kiều hối, hơn một phần ba lượng kiều hối chuyển về các tỉnh phía Nam là thơng qua Cơng ty Kiều hối

Đơng Á. Hiện nay Ngân hàng này cũng luơn hướng đến việc đa dạng hĩa các sản phẩm của mình như: làm thẻ ATM connect 24/24h miễn phí, thực hiện dịch vụ thanh tốn tiền

điện, nước, điện thoại,…bằng thẻ ATM, đặt máy rút tiền ở khắp nơi như siêu thị, bưu

điện và năm 2005 Ngân hàng Đơng Á đang thử nghiệm trước khi các máy ATM chính thức chấp nhận thẻ của khách du lịch Trung Quốc.…..

Các Ngân hàng này đã thực sựđĩng vai trị một Ngân hàng bán lẻ, đây là hướng

đi mà hầu hết các ngân hàng khác đang cố gắng thực hiện cho bằng được.

Những nỗ lực của họ đã được cơng nhận. Cụ thể là trong cuộc thăm dị do Vn Express thực hiện ngày 31/10/2003 với câu hỏi “Bạn chọn gửi tiết kiệm ởđâu?” thì ACB

đứng ngay sau VCB về độ tín nhiệm mà khách hàng sẽ chọn gửi tiết kiệm (VCB đứng

đầu với 39% và ACB đứng kế tiếp với 19,4%) .

Năm 2005, ACB vinh dự được tạp chí The Banker trao tặng giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất năm 2005”. Đây là NHTMCP đầu tiên của Việt Nam nhận giải thưởng cao quí này. Một điều cần ghi nhận là, trước đây giải thưởng này liên tục được trao cho VCB- một NHTMQD hàng đầu thì nay đã được trao cho ACB - thế mới càng thấy rõ sự

phấn đấu khơng mệt mỏi của các NHTMCP và khơng thể xem nhẹ các NH này được.

Các đối thủ là ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngồi :

Hiện nay, NHLD và NHNNg chiếm khoản 8% thị phần Việt Nam gồm: Indovina Bank, Vinasiam Bank, Citibank, HSBC, Deutche bank,…Mỗi NH cĩ một thế mạnh khác

HongKong and Shanghai Banking Corporation ( HSBC) :

Năm 2003, HSBC được tạp chí The Banker trao giải “Global Bank”, lợi nhuận trước thuếđạt 6,8 tỷ GBP (khoảng 12,8 tỷ USD) tăng 33% so với cuối năm 2002. Doanh thu của HSBC đạt tới 41 tỷ USD, tăng 54% so với năm 2002 (26,6 tỷ USD).

Thị trường Châu Á cĩ nhiều biến động nhưng HSBC vẫn tiếp tục cho thấy năng lực và sức bền bỉ của một tổ chức cĩ đẳng cấp từ lâu.

Tại Việt Nam, HSBC chứng tỏ mình là một đối thủđàn anh với cơng nghệ Ngân hàng hiện đại. Trong khi các NHTM Việt Nam đang cĩ xu hướng mở rộng thái quá mạng lưới của mình thì HSBC tuy chỉ cĩ một điểm giao dịch tại TPHCM vẫn cĩ thể phục vụ

khách hàng của họ tại Cần Thơ, Bình Dương,…nhờ hệ thống E-banking (NH điện tử). Qua đĩ cho chúng ta thấy một kinh nghiệm mở rộng mạng lưới là cần thiết nhưng cũng cần đầu tư chiều sâu cho cơng nghệ mới cĩ thểđem lại hiệu quả cho hoạt động mở rộng mạng lưới kinh doanh của Ngân hàng.

Deutsche Bank – Ngân hàng tt nht Tây Âu :

Một đàn anh thứ hai cĩ mặt tại Việt Nam là Deutche Bank– Ngân hàng được mệnh danh là tốt nhất Tây Âu. Năm 2003, một năm cực kỳ khĩ khăn đối với các Ngân hàng Tây Âu thì Deutsche Bank lại khơng những chỉ tăng gấp đơi số lợi nhuận mà cịn nỗ lực chuyển đổi chiến lược kinh doanh của mình . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Deutsche Bank được giải thưởng IRS (giải hoạt động Ngân hàng đầu tư) của Tạp chí The Banker. Deutsche Bank được xem như Ngân hàng cĩ hoạt động đầu tưđứng đầu Châu Âu, cĩ những hội viên then chốt tại các thị trường Nợ và Vốn. Ngồi ra, Deutsche Bank cịn được đánh giá là cĩ vị trí dẫn đầu về phát hành trái phiếu đồng Euro và trái phiếu overall bond tại Châu Âu và là Ngân hàng của năm 2003 tại khu vực Tây Âu. Như vậy, so với các Ngân hàng Việt Nam, NHNNg cĩ lợi thế về vốn, về cơng nghệ, về trình độ cũng như kinh nghiệm trong các mặt nghiệp vụ. Tính đến nay, số lượng sản phẩm và dịch vụ của các NHTM Việt Nam mới chỉ cĩ khoảng 300 loại- so với khoảng 6000 loại của các NH thế giới.

Bên cạnh đĩ, tình hình tài chính các NH này rất tốt. Độ an tồn vốn cao vì họ cĩ cơng ty mẹ dồi dào về vốn, tỷ lệ nợ quá hạn thường < 1% do các NH này rất cĩ kinh nghiệm trong việc quản lý nợ và quản lý rủi ro nên tuy doanh số ít nhưng chất lượng tín dụng lại rất cao.

Nếu như các NHTM Việt Nam sinh lời chủ yếu là hoạt động tín dụng (gần 90% tổng thu nhập), cịn các loại hình dịch vụ Ngân hàng mới được chú trọng trong thời gian gần đây (chiếm từ 6%- 10% tổng thu nhập) thì các NHNNg đã đi trước ta khá xa. Hoạt

động của họ rất phong phú về mọi mặt, từđầu tư cho vay, kinh doanh ngoại tệ, mua bán nợ, mua bán lại cơng ty, đầu tư ra nước ngồi...mà hầu như cịn rất mới mẻ với các NHTM VN và thu nhập của họ từ dịch vụ Ngân hàng chiếm trên 30% tổng thu nhập.

2.2.2.2 Đối thủ là các ngân hàng khác trên thế giới.

Do xuất phát điểm của chúng ta quá thấp nên để đạt tới mặt bằng chung của khu vực và thế giới, chúng ta sẽ phải vượt qua khoảng cách khá xa, thể hiện như sau :

Các nội dung so sánh

Quốc tế và khu vực NHNT Việt Nam Theo kịp (+) Chưa theo

kịp (-)

- Về thể chế Theo kinh tế thị trường Đang chuyển đổi sang Kinh tế thị trường theo

định hướng XHCN

- - Về cơng nghệ Nhiều ngân hàng đạt trình

độ cao, hiện đại Chưa đạt trình độ trung bình của khu vực và thế giới - - Về vốn Cĩ quy mơ vốn lớn hàng tỷ USD, trung bình gấp 5 lần NHTM VN Vốn tự cĩ của NHNT cịn quá bé nhỏ. - - Về nguồn

nhân lực Đạt trình độ cao biCịn nhiệt về kinh nghiều hạn chệm hoế, đặạc t

động trong cơ chế thị

trường, cơng nghệ mới, khả năng ngoại ngữ,tin học….

-

So với trình độ chung của khu vực và thế giới, NHNT Việt Nam cịn khoảng cách khá xa và phải khắc phục nhiều mặt yếu kém.

2.3 Đánh giá vị thế NHNT VN trong hệ thống NHTM trong nước và trong khu vực.

2.3.1 Đim mnh ca NHNT Vit Nam.

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng khơng ngừng tăng trưởng và hiệu quả, lợi nhuận năm sau luơn cao hơn lợi nhuận năm trước .

Năm 2004 kết quảđạt được thật đáng tự hào:

+ Tổng lợi nhuận trước thuế của NHNT đạt 1.500 tỷ, cao hơn lợi nhuận của tất cả

khối NHTMCP tại TPHCM gộp lại.

+ Tuy là NH cĩ mạng lưới ít nhất trong các NHTMQD nhưng NHNT lại luơn là NH cĩ lợi nhuận cao nhất trong nhiều năm qua.

+ Thị phần vốn chiếm khoảng 20% thị phần vốn của tồn ngành ngân hàng (đạt 120.058 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng là 22%), thị phần cho vay chiếm gần 11% thị phần của tồn ngành (tổng dư nợđạt 48.900 tỷ, tốc độ tăng trưởng là 30%) và tỉ lệ nợ quá hạn thấp, đạt 2,7% (chỉ cịn khoảng 200 tỷđồng).

+ Trong đĩ, ưu việt nhất là thị phần thanh tốn quốc tế, cuối năm 2004 đạt 16 tỷ

USD, NHNT chiếm gần 30% thị phần của tồn ngành ngân hàng.

+ Bên cạnh đĩ, NHNT cịn là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực phát hành và thanh tốn thẻ trong nước cũng như thẻ quốc tế, thị phần thẻ chiếm hơn 50% thị phần tồn ngành ngân hàng với mạng lưới máy ATM lớn nhất Việt Nam (400 máy đặt tại 28 tỉnh thành).

+ Là ngân hàng đi đầu trong trang bị cơng nghệ hiện đại trong hệ thống ngân hàng, là ngân hàng đầu tiên cĩ hệ thống online trên tồn quốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 36)