Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 27)

Với sự nỗ lực và linh hoạt trong cơng tác điều hành vốn nên tổng nguồn vốn của NHNT tính đến hết ngày 31/12/2003 đạt 97.320 tỷ qui VNĐ và chiếm 20,3% vốn huy

động của tồn ngành ngân hàng.

Cơ cấu nguồn vốn cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực và phù hợp với định hướng chiến lược của NHNT. Đĩ là, tăng tỉ lệ vốn huy động bằng VNĐ đặc biệt là tỷ lệ

huy động vốn trung dài hạn từ nền kinh tế.

Cơng tác huy động vốn được làm tốt là do NHNT đã chủ động làm tốt cơng tác khách hàng, cơng tác điều hành và quản trị vốn, lãi suất và quản trị rủi ro, thanh khoản và áp dụng một số sản phẩm mới dựa trên nền tảng cơng nghệ. NHNT đã phát hành thành cơng nhiều đợt kỳ phiếu và trái phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn đang tăng cao.

Vốn huy động cĩ kỳ hạn đạt 36.807 tỷ VNĐ, chiếm tỉ trọng 51% trong nguồn vốn huy động, tuy nhiên, vốn trung và dài hạn chỉ cĩ 3.496 tỷ qui VNĐ, chiếm 9.5% nguồn vốn huy động cĩ kỳ hạn và 5% tổng nguồn vốn huy động được. Vấn đề thiếu vốn trung và dài hạn đang là thách thức đối với NHNT nĩi riêng và các NHTM khác nĩi chung trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh nên nhu cầu đầu tư trung dài hạn là rất cần thiết và ngày càng gia tăng.

Mặc dù NHNT hiện nay rất cĩ lợi thế trong huy động nguồn vốn nhưng lại dễ gặp rủi ro hơn so với các NHNNg, đặc biệt trong trường hợp dân cư rút tiền ồạt.

Thế mạnh của các NHNNg hiện nay chủ yếu là tiền gửi của các cơng ty cĩ vốn

đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, khi được NHNN cho phép mở rộng phạm vi huy động tiền gửi thì chắc chắn sẽ cĩ sự dịch chuyển vốn tiền gửi từ NHNT sang các NHNNg này. Hiện nay, các NHNNg khơng được phép huy động tiết kiệm VNĐ, khơng được phép lắp

đặt máy ATM ngồi trụ sở NH của mình nên cũng hạn chế lượng khách cá nhân…Vì thế, nếu các hạn chế về nhận tiền gửi VNĐ nêu trên được dỡ bỏ khi VN gia nhập WTO thì tình thế sẽ càng khĩ khăn cho NHNT cũng như các NHTM trong nước.

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 27)