Áp dụng mọi giải pháp để tăng vốn điều lệ, vốn tự cĩ

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 52)

a. Tăng vốn từ bên trong:

Nguồn vốn bổ sung tốt nhất chính là lợi nhuận giữa lại của ngân hàng. Để tăng lợi nhuận, NHNT cần phát triển các ngiệp vụ, dịch vụ truyền thống hiện cĩ; đồng thời triển khai các dịch vụ hiện đại – đây vốn là những dịch vụ mang lại lợi nhuận cao. Trên cơ sở đĩ, trong vịng 3-5 năm, từng bước tăng dần tỷ trọng thu nhập từ các dịch vụ hiện đại, giảm bớt tỷ trọng của dịch vụ truyền thống.

Tuy nhiên, hiện nay theo nghị định 166/NĐ-CP của Chính Phủ quy định tỷ lệ

trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ là 5% trên lợi nhuận rịng hàng năm trong khi tỷ

lệ tăng trưởng tín dụng tới 20-30% của các NHTM nước ta là chưa hợp lý. Vì vậy, để

giúp các ngân hàng nhanh chĩng tăng vốn điều lệ, cần xem xét tăng tỷ lệ trích này lên từ

7% đến 10% tới trong vịng 3 năm tới để NHNT và các NHTM khác cĩ thể nhanh chĩng tăng vốn điều lệ, nâng cao năng lực cạnh tranh.

NHNN nên quy định thời gian tối đa mỗi ngân hàng phải bổ sung vốn tối thiểu, nếu chưa bổ sung đủ vốn thì khơng được mở rộng quy mơ hoạt động. Đồng thời nên cĩ chính sách khuyến khích ngân hàng tích lũy vốn nhanh sẽ được hưởng những ưu đãi về

thuế thu nhập, phí bảo hiểm tiền gửi và sự hỗ trợ của NHNN.

b. Tăng vốn từ các nguồn bên ngồi.

Các nguồn vốn từ bên ngồi cĩ thể giúp NHNT gia tăng vốn bao gồm: vốn từ

ngân sách cấp bổ sung, nguồn vay cho mục đích cơ cấu lại NHTM của WB và IMF, vốn do phát hành cổ phiếu.

Bên cạnh đĩ, cần đẩy mạnh tiến trình cổ phần hĩa NHNT nhằm giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách nhà nước, tăng kênh tạo vốn cho ngân hàng, thu hút nguồn vốn dưới dạng phát hành cổ phiếu nhằm bổ sung cho vốn chủ sở hữu.

3.3.1.5 Xử lý và ngăn ngừa phát sinh nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng Tài sản Cĩ.

Xử lý nợ tồn đọng là hoạt động vơ cùng cần thiết trong việc làm lành mạnh hĩa tình hình tài chính của các NHNT. Để đẩy nhanh xử lý nợ tồn đọng cũ và hạn chế đến mức tối đa việc phát sinh nợ tồn đọng mới cần xem xét một số giải pháp:

ƒ Cần đánh giá đúng mức nợ tồn đọng, phân loại các loại nợ tồn đọng.

Loại I và III (nợ cĩ TSĐB và nợ khơng cĩ TSĐB nhưng con nợ cịn tồn tại và cịn

đang hoạt động): đây là loại nợ cĩ khả năng thu hồi, NHNT tiến hành thu nợ trực tiếp từ

khách hàng, xử lý như bán hoặc khai thác TSĐB để thu nợ.

Loại II (nợ khơng cĩ TSĐB và con nợ khơng cịn tồn tại) tức là loại nợ khơng cĩ khả năng thu hồi, NHNT trình Chính phủ xin tái cấp vốn cho những khoản nợ này.

ƒ Bên cạnh đĩ NHNT thành lập cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC) hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà nhiệm vụ là tận thu bằng cách bán các tài sản liên quan đến nợ xấu. Tuy vậy, cơng ty này do trực thuộc ngân hàng nên vẫn bị hạn chế bởi vốn và các quy định hoạt động. Chính vì vậy cần phải thành lập cơng ty AMC trực thuộc Chính phủ, cĩ quy mơ vốn lớn và cĩ đủ quyền để giải quyết các vấn đề phức tạp trong việc xử lý nợ, sẽ chuyên mua bán các tài sản tồn đọng, tạo điều kiện để các ngân hàng thu hồi vốn. Sau đĩ AMC này sẽ khai thác, làm tăng giá trị tài sản rồi bán đi, thu hồi vốn để mua tiếp các khoản nợ khác.

ƒ NHNT cũng cần nghiên cứu để hồn thiện hơn quy định về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng sao cho phù hợp với thơng lệ quốc tế. Quỹ này được hình thành bằng cách trích lập rồi hạch tốn vào chi phí hoặc trích lập từ lợi nhuận rịng sau thuế.

Để trích lập Quỹ rủi ro theo Hệ thống kế tốn quốc tế (IAS) cần phải: Khẩn trương tách việc cho vay chính sách – các khoản nợ khơng sinh lời ra khỏi hoạt động của NHNT. Sau đĩ trích lập quỹ rủi ro đầy đủ theo IAS theo đúng thơng lệ quốc tế.

ƒ Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng. Đồng thời, tăng cường hoạt

động thanh tra, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay nhằm đảm bảo nắm bắt theo dõi

đúng tình hình sử dụng vốn của khách hàng để cĩ biện pháp cụ thể nhằm hạn chế phát sinh nợ quá hạn nĩi riêng và nợ xấu nĩi chung, chú ý đúng mức đến tính khả thi của dự

án, hạn chế tư tưởng quá coi trọng tài sản thế chấp nợ vay.

ƒ Nâng cao chất lượng của đội ngũ quản lý, cán bộ tín dụng theo hướng giỏi chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện tốt

ƒ Bên cạnh đĩ, cũng cần tăng cường hoạt động với các cơ quan ban ngành liên quan trong quá trình xử lý nợ xấu. Trong đĩ, tập trung tháo gỡ những khĩ khăn vướng mắc trong thủ tục phát mãi tài sản, xử lý tài sản là đất đai, bất động sản; khâu thi hành án, hồn chỉnh hồ sơ pháp lý của tài sản.

3.3.1.6 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng.

Mặc dù là Ngân hàng đi đầu trong nước về cơng nghệ thơng tin cũng như ứng dụng cơng nghệ hiện đại, nhưng sự trang bị và ứng dụng này chỉ là:“san mĩng, đắp nền” thơi, chưa tiến tới nền cơng nghệ hiện đại của các nước khác trên thế giới.

Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống kênh giao dịch và thanh tốn hiện

đại.

Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống các kênh giao dịch và thanh tốn ATM, Telephone Banking, Internet banking. Các kênh giao dịch này phải đảm bảo khách hàng cĩ thể thực hiện hầu hết các giao dịch NH, từ việc truy cứu thơng tin đến kiểm tra nhật ký tài khoản, đăng ký sử dụng dịch vụ mới, thanh tốn và các dịch vụ khác liên quan đến thẻ. Đồng thời, hệ thống này phải được xây dựng trên cơ sở bảo mật nhiều tầng, bảo đảm tính an tồn và riêng tư cho các giao dịch.

Hiện tại, do hạn chế về vốn đầu tư, về trình độ cán bộ ngân hàng nên khơng thể

nơn nĩng tiến hành hiện đại hĩa cơng nghệ tràn lan ở tất cả các CN của NHNT. Bởi làm như vậy sẽ dẫn đến vốn đầu tư quá lớn, hiệu quả sử dụng thấp mà lại nhanh chĩng bị lạc hậu. Do vậy, trước hết cần tập trung đầu tư hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng đạt trình

độ quốc tếở hội sở, mạng lưới giao dịch tại các TP lớn và trung tâm cơng nghiệp, trong

đĩ ưu tiên khâu thanh tốn và xử lý dữ liệu thơng tin…Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự

án hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng do WB tài trợ.

Tiếp tục xây dựng và hịan thiện cơng nghệ thanh tốn và thơng tin ngân hàng.

Xây dựng và hồn thiện cơng nghệ thanh tốn ngân hàng theo mơ hình thanh tốn tập trung trong hệ thống, kết nối với trung tâm thanh tốn quốc gia, kết nối hệ thống thanh tốn của NHNT với khách hàng nhằm đáp ứng được yêu cầu về tốc độ thanh tốn và sự tiện lợi trong giao dịch, chống rủi ro trong thanh tốn.

Phát triển và hồn thiện hệ thống thơng tin ngân hàng, tăng cường hoạt động trao

Tích lũy và tập trung vốn cho việc đầu tư phát triển cơng nghệ NH hiện đại.

Vốn là điều kiện tiên quyết giúp ngân hàng đổi mới và hiện đại hĩa cơng nghệ. Tuy nhiên, việc đổi mới và hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng đồng thời phải đảm bảo tương xứng với quy mơ, vị thế, khả năng cạnh tranh và mức độ chịu đựng chống đỡ rủi ro của NH. Vì vậy, nâng cao vốn tự cĩ cho là giải pháp cĩ tính cấp bách. Ngồi ra, cần tranh thủ các dự án tài trợ về tư vấn, vốn, kỹ thuật…của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, các NHNNg.

Tiếp tục bổ sung và hồn thiện các quy định pháp lý theo hướng khuyến khích mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng.

Triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại cần cĩ những quy định pháp lý phù hợp với đặc điểm của những loại hình dịch vụ này như: các quy định pháp lý về chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, bảo mật, an tồn, xác nhận chữ ký điện tử, kiểm sốt hệ

thống…Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại cịn bị bỏ ngỏ. Vì vậy, để cĩ căn cứ pháp lý cho việc triển khai các dịch vụ ngân hàng mới này và để gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại, cần tiếp tục bổ sung và hồn thiện cơ chế thanh tốn điện tử và các văn bản khác cĩ liên quan khơng chỉ đối với hoạt động thanh tốn giữa các ngân hàng mà phải trong phạm vi tồn bộ nền kinh tế – xã hội.

3.3.2 Nhĩm các gii pháp nhm xây dng chiến lược kinh doanh hướng v khách hàng. hàng.

3.3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác huy động vốn:

Nguồn vốn ngoại tệ dồi dào là một lợi thế cạnh tranh của NHNT , NHNT cần phát huy lợi thế này để giữ vững vị trí đứng đầu trong việc thu hút vống ngoại tệ. Để thực hiện điều này, NHNT cần áp dụng những biện pháp sau:

+ Linh động hơn nữa trong việc sử dụng các hình thức huy động như: hình thức tiết kiệm cĩ kỳ hạn trả lãi trước, tạo tâm lý tránh trượt giá hoặc cĩ thể dùng hình thức kỳ

phiếu cĩ thời hạn loại ký danh hoặc khơng ký danh, lãi suất cao hơn một chút so với lãi suất tiết kiệm thơng thường. Bên cạnh đĩ, chú trọng phát triển các hình thức phát hành giấy tờ cĩ giá như: tín phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…cĩ thể kèm theo các hình thức khuyến mãi như tặng quà, bốc thăm trúng thưởng...

+ Mở rộng hình thức tiền gửi lưỡng tính như tài khoản tiền gửi kỳ hạn gửi một lần, rút nhiều lần hay gửi nhiều lần rút một lần. Tài khoản gửi một lần rút nhiều lần cĩ tính kế hoạch cao và rất phù hợp với tiền gửi cho các dự án đầu tư hay quản lý tài chính thay khách hàng.

+ Đẩy mạnh tiếp xúc, mở rộng quan hệ với các tổ chức tổng cơng ty, cơng ty nước ngồi cĩ tiềm năng tiền gửi lớn nhưđiện lực, dầu khí, bưu chính viễn thơng, các cơng ty bảo hiểm…thu hút nguồn vốn tiền gửi thanh tốn của các cơng ty này (vì chi phí sử dụng vốn cho loại hình này rất rẻ), tăng cường hình thức nối mạnh thanh tốn điện tử với các

đơn vị trên tạo tiền đề đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn.

+ Áp dụng dịch vụ AutoInvest cho hình thức tiền gửi doanh nghiệp: Khi tài khoản thanh tốn của doanh nghiệp vượt quá một số dư nhất định đã được thỏa thuận trước, phần vược quá sẽ tự động được chuyển sang tài khoản đầu tư tự động (AutoInvest) để được hưởng lãi suất cao hơn.

+ Tạo cho khác hàng cảm giác an tồn bằng việc chuyển quỹ bảo hiểm tiền gửi thành quỹ an tồn nhằm dự phịng khi ngân hàng thiếu hụt khả năng thanh tốn.

+ Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các đối tác nước ngồi thơng qua việc tìm kiếm, khai thác sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn trung dài hạn nước ngồi cho vay với chi phí hợp lý để hỗ trợ thêm nguồn vốn huy động trong nước.

3.3.2.2 Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.

Tuy NHNT Việt Nam khơng cĩ thế mạnh về tín dụng nhưng đây lại là kênh thu hút khách hàng nhiều hơn cả, vì khi khách hàng quan hệ tín dụng thì việc thuyết phục khách hàng sử dụng các dịch vụ khác của NHNT Việt Nam rất dễ dàng.

Để nâng cao chất lượng tín dụng, trước hết cần khắc phục những yếu kém trong hoạt động này, cụ thể là:

+ Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng. Quản trị rủi ro bằng cách: Xếp hạng tín dụng khách hàng, quản lý quan hệ khách hàng bằng hệ thống kho dữ liệu, thường xuyên rà sốt, đáng giá, phân loại khách hàng, phân loại nợ vay. Sàng lọc để hạn chế cho vay đối với các khách hàng làm ăn kém hiệu quả.

+ Đa dạng hĩa các hình thức tín dụng và đầu tưđể tạo sự phù hợp với tính năng

động của thị trường và lựa chọn của khách hàng như cho vay dự án, cho vay đồng tài trợ, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng thuê mua…

+ Thực hiện cơ cấu lại khách hàng theo hướng: chuyển mạnh và nâng cao tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn và dư nợ đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh và dân cư, mở

+ Đặc biệt, cần mở rộng hình thức chiết khấu chứng từ cĩ giá. Hình thức này ở

Việt Nam chưa được áp dụng nhiều nhưng lại rất phổ biến trên thế giới do độ rủi ro thấp, tính an tồn cao hơn so với nghiệp vụ cho vay thơng thường. Do vậy, để phát triển nghiệp vụ này, NHNN cần ban hành hướng dẫn về việc chiết khấu thương phiếu, các cơ

sở pháp lý để thực hiện hình thức này trong giao dịch mua bán của các doanh nghiệp.

Đồng thời cần ban hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu của TCTD đối với khách hàng, làm cơ sở pháp lý để ngân hàng mở rộng nghiệp vụ tín dụng này.

3.3.2.3 Đa dạng hố các loại hình dịch vụ cung cấp.

Đây cũng là một lợi thế cạnh tranh của NHNT vì NHNT hiện đang cĩ chất lượng dịch vụ tốt nhất.

- Lợi nhuận thu được từ loại hình cung cấp dịch vụ ngày càng được NHNT quan tâm vì hoạt động này ít cĩ rủi ro. Vì thế mà hiện nay các NHTM đều tranh nhau tung ra những sản phẩm dịch vụđể thu hút khách hàng đến với mình.

- Chi phí đầu tư phát triển các dịch vụ mới là rất lớn. Mỗi Ngân hàng lại theo đuổi một chiến lược riêng đối với cùng loại sản phẩm dịch vụ giống nhau, dẫn tới lãng phí trong đầu tư và làm tăng chi phí vận hành cũng như quản lý hệ thống.

- Các dịch vụ mới đưa ra chỉ cĩ thể cung cấp cho một số đối tượng khách hàng, ở

một vài địa bàn nhất định chứ khơng thể phát triển rộng khắp và đồng đều do sự phát triển khơng đồng đều giữa các địa phương, cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị khơng tương thích và khơng thống nhất trong tồn bộ hệ thống.

Vì thế, giải pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng là : + Định hướng theo khách hàng.

+ Cĩ khả năng xử lý trực tuyến. + Thơng tin, dữ liệu được chuẩn hĩa. + Khả năng xử lý tựđộng và trực tiếp cao.

+ Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro cĩ tính đến những rủi ro xuất phát từ việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ bằng phương pháp điện tử.

+ Chú trọng cơng tác Merketing, phổ biến các hình thức dịch vụ mới tới khách hàng.

+ Đối với dịch vụ thẻ, các ngân hàng cần phải tăng cường hợp tác với nhau, trước mắt xây dựng một trung tâm thanh tốn thẻ liên Ngân hàng sao cho với hệ thống hiện cĩ của các NHTM, khách hàng cĩ thể giao dịch hồn tồn tự động, tiện lợi trong khi các NH lại giảm được chi phí đầu tư.

3.3.3 Tăng cường cơng tác qung bá thương hiu NHNT VN trong nước cũng như

trên thế gii.

Cĩ thể nĩi NHNT - Vietcombank là ngân hàng Việt Nam cĩ thương hiệu mạnh nhất trong nước cũng như trên trường quốc tế.

Nhưng liệu vị trí này cịn giữ vững được bao lâu nếu NHNT khơng tiếp tục tăng cường quảng bá thương hiệu của mình.

Cĩ rất nhiều con đường để quảng bá thương hiệu Vietcombank trong nước cũng như trên thế giới, cụ thể là : Tạo dựng hình ảnh Vietcombank và đề ra các chiến lược tiếp thị, đưa NHNT đến gần dân chúng hơn.

3.3.3.1 Tạo dựng hình ảnh của NHNT.

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)