Thực trạng trong cạnh tranh kinh doanh của các NHTM ViệtNam

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 32)

Hiện nay, các NHTMNN vẫn khống chếđược thị trường Ngân hàng tại Việt Nam với mức thị phần chiếm giữ trên lĩnh vực huy động vốn và sử dụng vốn đều trên 70% thị

phần nhưng chất lượng chưa cao.

Thị phần của các NHLD và chi nhánh NHNNg được mở rộng nhanh chĩng vì trong quá trình thâm nhập thị trường các NHNNg bao giờ cũng thiết lập văn phịng đại diện để nghiên cứu thị trường nên khi nhận được giấy phép mở chi nhánh và sau khi ổn

định tổ chức họ lập tức tiến hành ngay cơng việc kinh doanh, tìm kiếm khách hàng vì họ đã cĩ thời gian tìm hiểu thị trường và với nguồn vốn dồi dào, cơng nghệ hiện đại nên đã nhanh chĩng chiếm một thị phần đáng kể trong kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam.

Các NHNNg cũng xem hoạt động cho vay và đầu tư là hoạt động sinh lợi quan trọng nhưng họ ít cho vay ngắn hạn cũng như khơng cho vay buơn bán, dịch vụ mà chủ

yếu là tài trợ xuất nhập khẩu, đầu tư theo dự án, cho vay trung và dài hạn. Khách hàng của họ chủ yếu là các Cơng ty liên doanh và các cơng ty nước ngồi cĩ dự án đầu tư tại Việt Nam. Ngồi ra các NHNNg cũng cho vay đối với một số doanh nghiệp Việt Nam dựa trên uy tín của các doanh nghiệp tốt.

Về phía các NHTM trong nước, tất cả đều được sự bảo hộ của Nhà nước, cĩ lợi thế am hiểu rõ ràng luật pháp Việt Nam hơn, am hiểu thị trường Việt Nam hơn, cĩ lực lượng khách hàng truyền thống từ lâu đời, cĩ mạng lưới hoạt động rộng khắp nhưng lợi thế này đang ngày càng giảm dần do áp lực cạnh tranh và đồng vốn cĩ hạn.

Đồng thời, các Ngân hàng trong nước cịn cĩ lợi thế về ngơn ngữ, sự hiểu biết về

phong tục tập quán và văn hố nước nhà nên dễ dàng tiếp cận khách hàng hơn- nhất là khách hàng cá nhân .

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)