Đánh giá về vị thế và khả năng cạnh tranh của NHNT ViệtNam

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 44)

Xét về thực lực hiện tại và so sánh với các Ngân hàng khác thì NHNT cĩ những khả năng cạnh tranh như sau:

- Duy trì và phát triển mạnh mẽ trong việc huy động vốn ngoại tệ và VNĐ từ dân cư và các tổ chức kinh tế.

- Tiếp tục phát huy thế mạnh thanh tốn xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ. - Các dịch vụ của NHNT dựa trên nền tảng ứng dụng cơng nghệ hiện đại đa dạng và cĩ chất lượng sản phẩm dịch vụ cao.

Tuy chưa cĩ một tiêu chuẩn đánh giá chính thức nhưng xét về tính chuyên nghiệp trong các lĩnh vực, về hiệu quả kinh doanh...thì khơng cịn nghi ngờ gì nữa, NHNT xứng

đáng là ngân hàng đứng đầu trong 4 NHTMQD và cả khối các NHTMCP khác.

Tuy nhiên, đĩ chỉ là vị thế so với các NH trong nước, thế nhưng vị thế và khả

năng cạnh tranh của NHNT trong khu vực cịn khá khiêm tốn, chưa đạt đến trình độ

trung bình trong khu vực về quy mơ lẫn chất lượng. Tuy nhiên những lợi thế cạnh tranh mà NHNT đang cĩ rất phù hợp với xu hướng phát triển của một ngân hàng hiện đại. Đĩ chính là: nguồn lợi nhuận thu từ hoạt động cho vay thấp, tại NHNT khoảng 70% (vì đây là một nghiệp vụ mang tính rủi ro cao) và lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn (thường ở các NHNNg, lợi nhuận thu được từ lĩnh vực này chiếm tỉ lệ 50%).

Với chiến lược phát triển kinh doanh đến năm 2010, NHNT cĩ nhiều triển vọng

CHƯƠNG 3: CÁC GII PHÁP VÀ KIN NGH NHM NÂNG CAO KH NĂNG CNH TRANH CA NHNT VN TRONG TIN

TRÌNH HI NHP QUC T

3.1 Tính cấp bách của việc nâng cao lợi thế cạnh tranh của NHNT Việt Nam

Với sự lớn mạnh và phát triển của hệ thống NHTM trong nước, sự chuyển hướng mạnh mẽ của hệ thống NHTMCP và mở rộng hoạt động của NHNNg khiến cho sự cạnh tranh trong lãnh vực Ngân hàng ngày càng sơi động, buộc các Ngân hàng phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện, nâng cao uy tín của mình để giành ưu thế trong cạnh tranh.

NHNT là một ngân hàng lớn ở Việt Nam, đĩng vai trị quan trọng trong thị

trường kinh doanh tiền tệ nước nhà nhưng để giữ vững vị trí này và phát triển trong tương lai thì vơ cùng khĩ khăn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như ngày hơm nay. Vì thế, việc cần làm là tiếp tục xây dựng NHNT thực sự trở thành một Ngân hàng cĩ uy tín trong nước và quốc tế.

Chúng ta đã thấy sự bứt phá của một loạt các NHTMCP, các NHTM khác, họ đều cĩ chiến lược cạnh tranh nhằm cải thiện vị thế của mình. Vì vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh đang là điều bức xúc được Ngân hàng ngày càng chú trọng nhiều hơn.

3.2 Định hướng phát triển kinh doanh của NHNT Việt Nam.

Đểnâng cao khả năng cạnh tranh trong hội nhập quốc tế, NHNT đề ra mục tiêu là: “NHNT Việt Nam phấn đầu trở thành ngân hàng đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực trên 2 phương diện: Qui mơ và chất lượng hoạt động”. Đây cũng là mục tiêu đã

được NHNT xác định trong Đề án tái cơ cấu .

Mục tiêu chung này được thể hiện thơng qua 3 mục tiêu cơ bản như sau:

3.2.1 Gii quyết căn bn n tn đọng và nâng cao năng lc tài chính.

- Tập trung làm sạch bảng tổng kết tài sản thơng qua việc cơ cấu lại tồn bộ các khoản nợ tồn đọng tại NHNT. Phấn đấu giảm tỉ lệ nợ quá hạn.

- Nâng cao chỉ số CAR đạt 8% tổng tích tài sản (dự tính tốc độ tăng trưởng nguồn vốn là 20%/năm).

- Tăng nguồn vốn huy động trung, dài hạn chiếm 40% tổng nguồn vốn. - Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đạt 20-25 %/ năm.

- Tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 16-20%/ năm.

3.2.2 Cơ cu li t chc, nâng cao năng lc điu hành.

- Cơ cấu lại mơ hình tổ chức cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Phát triển mơ hình hướng tới khách hàng kết hợp hướng đến sản phẩm thay cho mơ hình thuần túy hướng vào sản phẩm như hiện nay.

- Nâng cao năng lực điều hành ở Trung Ương.

- Xây dựng mơ hình quản lý đảm bảo tính minh bạch và thơng suốt từ Trung

Ương đến Chi nhánh trong từng lĩnh vực hoạt động.

- Cơ cấu lại bộ máy kiểm tra và kiểm tốn nội bộ theo hướng nâng cao tính độc lập của kiểm tra nội bộ cơ sở đối với Giám đốc Chi nhánh và nâng cao trình độ chuyên mơn của cán bộ kiểm tra nội bộ.

3.2.3 Duy trì vai trị chđạo ca NHNT Vit Nam ti Vit Nam.

- Đa dạng hĩa hoạt động trên nguyên tắc tiếp tục phát huy lợi thế kinh doanh trên lĩnh vực hoạt động bán buơn, mở rộng hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời tập trung mở rộng hệ thống bán lẻ.

- Phát huy vai trị chủđạo trên thị trường liên ngân hàng về ngoại tệ và hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Việt Nam.

- Trở thành một trong những ngân hàng mạnh trên thị trường tài chính và đi đầu trong việc ứng dụng cơng nghệ trong quản lý và kinh doanh.

- Khơng ngừng tăng trưởng nguồn vốn bằng mọi giải pháp để giữ vững vị trí là ngân hàng lớn trong nước, phấn đấu trở thành ngân hàng cĩ qui mơ trung bình khá trong khu vực.

Đểđạt được mục tiêu này, NHNT phải thực hiện thành cơng các nội dung chính sau: + Cơ cấu lại tình hình tài chính - Đây là mục tiêu quan trọng hàng đầu.

+ Cơ cấu lại tổ chức hệ thống-mở rộng mạng lưới.

+ Cơ cấu lại tổ chức theo đối tượng khách hàng kết hợp với sản phẩm. + Nâng cao hiệu quả quản lý và tăng cường kỹ năng quản lý rủi ro.

+ Tăng cường tính minh bạch, nâng cao năng lực kiểm tra kiểm tốn nội bộ, đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh.

+ Tiếp tục đổi mới cơng nghệ, đưa ra nhiều tiện ích ngân hàng mới phục vụ khách hàng.

Từ việc phân tích những thế mạnh cĩ khả năng cạnh tranh của NHNT ở “Chương 2” (nguồn vốn ngoại tệ dồi dào, thanh tốn xuất nhập khẩu chiếm thị phần rất cao, các

3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của NHNT Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. trong tiến trình hội nhập quốc tế.

3.3.1 Nhĩm các gii pháp khc phc nguyên nhân ni ti ca NHNT VN.

3.3.1.1 Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý phù hợp với hệ thống NH quốc tế.

*Mục tiêu:

Hệ thống tổ chức quản lý của NHNT Việt Nam phải đạt những mục tiêu sau: - Tạo điều kiện phục vụ khách hàng tốt nhất, tăng cường khả năng tiếp cận và cung cấp các sản phẩm chuyên biệt cho từng loại đối tượng khách hàng, đưa ra chính sách phù hợp cho mỗi loại khách hàng.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, giảm bớt chi phí tăng hiệu quả kinh doanh, tăng sức mạnh cạnh tranh.

- Tăng cường nâng lực quản trị, điều hành của các cấp lãnh đạo, quản lý từ hội sở

chính xuống đến chi nhánh.

- Nâng cao khả năng và hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm sốt và quản lý rủi ro của Ngân hàng.

* Giải pháp tái cơ cấu tổ chức theo đối tượng khách hàng kết hợp sản phẩm

Việc tái cơ cấu tổ chức trước hết nhằm đáp ứng các yêu cầu đa dạng của khách hàng bằng cách thay đổi lại tiêu thức phân định phịng ban từ theo loại hình nghiệp vụ

thuần túy sang theo đối tượng khách hàng kết hợp với sản phẩm. Theo đĩ tổ chức hoạt

động ngân hàng sẽ được phân theo các khối đối tượng phục vụ chuyên biệt: (i) Khách hàng cá nhân, (ii) Doanh nghiệp, (iii) Định chế tài chính.

Tiếp theo đĩ, việc tổ chức các bộ phận nghiệp vụ sẽđược phân định theo đặc thù từng loại khách hàng kết hợp với các sản phẩm cung ứng cho khách hàng.

Ví dụ: Các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng là doanh nghiệp sẽđược phân định theo quy mơ và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp; Sản phẩm cung ứng theo các loại hình nghiệp vụ như thanh tốn, hối đối, tín dụng, tài trợ dự án.

*Cấu trức tổ chức phân theo các khối kinh doanh chuyên biệt.

Bằng việc tổ chức tập trung theo mơ hình khối, hoạt động ngân hàng sẽđược tổ

chức thành bốn khối cơ bản: (i) Khối ngân hàng bán lẻ (Retail Banking); (ii) Khối ngân hàng phục vụ doanh nghiệp (Corporate Banking); (iii) Khối các định chế tài chính (Financial Institution); (iv) Khối quản lý vốn (Treasury).

Hỗ trợ các khối hoạt động trên là khối hỗ trợ bao gồm các phịng, bộ phận hậu cần, quản trị, tham mưu với nhiện vụđảm bảo cho các khối hoạt động thơng suốt.

Cấu trúc tổ chức quản lý theo khối chức năng. Tin học cơng nghệ Tài chính kế tốn Tổ chức cán bộ Hoạt động NH bán lẽ Hoạt động NH phục vụ doanh nghiệp Hoạt động NH phục vụ các định chế tài chính Kiểm tra kiểm tốn nộ bộ Tổng hợp phân tích kinh tế Hành chính văn phịng Các bộ phận khác TK cá nhân TG tiết kiệm Thẻ tín dụng

Cho vay tiêu dùng Các hoạt động khác Cho vay Ngắn hạn Các hoạt động khác Cho vay trung

dài hạn Thanh tốn XNK Quản lý TK DN Quan hệ NH đối ngoại Quan hệ với TCTD trong nước Các hoạt động khác Quản lý vốn Quản lý TG c cá nhân ủa Các hoạt độ khác ng Quản lý vốn & sản tài KHỐI HỖ TRỢ ĐỘKHNG NGÂN HÀNG ỐI CÁC HOẠT NGÂN HÀNG

3.3.1.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Con người luơn là vốn quý nhất trong mọi thời đại vì nĩ đĩng vai trị quyết định trong mọi thắng lợi. Với tư tuởng chủđạo “Con người là vốn quý nhất. Đầu tư vào con người cĩ ý nghĩa sống cịn đối với sự thành đạt của một doanh nghiệp”.

Chất lượng nguồn nhân lực ở đây là những phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên được đào tạo, tơi luyện tốt trên tất cả các mặt từ nghiệp vụ chuyên mơn với kỹ năng thành thạo đến đạo đức, tác phong lành mạnh, đủ sức tạo ra sự nổi trội và ưu thế

so với các đối thủ cạnh tranh. Việc các nhà lãnh đạo của NHNT phải làm là :

+ Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện hành.

Để người lao động thực sự quan tâm đến việc học tập và nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, trước ngân hàng cần cĩ cơ chế khuyến khích cán bộ học tập bằng cách hỗ trợ một phần hoặc tồn bộ kinh phí; thực hiện chế độ khen thưởng, đề bạt đối với những cán bộ chịu khĩ học tập và cĩ năng lực trong cơng việc. Thơng qua cơ chế quản lý và sử dụng cán bộ, kích thích cán bộ say mê học tập, nghiên cứu, họ phải hiểu rõ khơng học sẽ tụt hậu so với yêu cầu cơng việc và so với đồng nghiệp.

Bên cạnh đĩ, định kỳ nên mở các lớp đào tạo nghiệp vụ mới, kiến thức mới, cơng nghệ mới và kỹ năng quản lý một ngân hàng hiện đại để cán bộ ngân hàng được tiếp cận.

Để làm tốt cơng tác này, cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thực tế với đội ngũ

chuyên gia giỏi, cĩ kinh nghiệm ở các trường trường đại học trong nước cũng như nước ngồi.

Tranh thủ sự trợ giúp thơng qua hợp tác quốc tế. Chú ý thực hiện tốt các khĩa đào tạo trong khuơn khổ các Dự án hỗ trợ cải cách hệ thống Ngân hàng Việt Nam của các Tổ

chức tài chính tiền tệ quốc tế như WB, ADB, IMF,…Đồng thời cần tìm kiếm sự hợp tác và trợ giúp vềđào tạo nguồn nhân lực thơng qua các Ngân hàng nước ngồi cĩ chi nhánh

đang hoạt động tại Việt Nam.

+ Cĩ chính sách tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực trẻ, cĩ trình độ cao.

Để thu hút được nguồn nhân lực này thì NHNT cần phải giải quyết tốt hai vấn đề : một là, cĩ cơ chế thi tuyển bài bản; hai là: phải cĩ chính sách khuyến khích nhân tài

Tài trợ học bổng cho những sinh viên giỏi, động viên họ tiếp tục về cơng tác tại NHNT Việt Nam, chính họ sẽ là nguồn nhân lực trẻ tài năng cho tương lai.

+ Cĩ chính sách sàng lọc, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực cĩ chất xám đang làm việc trong Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

Ngân hàng cần phải cĩ chính sách thu hút những cán bộ giỏi ở từng lĩnh vực vào làm việc ở ngân hàng, phải tạo ra thế hệ các nhà quản lý và viên chức ngân hàng cĩ trình

độ quốc tế trên các mặt quản trị kinh doanh, giám sát hoạt động ngân hàng trong mơi trường cạnh tranh mới. Để thực hiện chính sách đĩ NHNT cần giải quyết tốt các vấn đề

sau:

ƒ Thực hiện phân loại chất lượng, tiêu chuẩn nhân viên thơng qua hệ thống chấm điểm.

ƒ Tiêu chuẩn hĩa trình độ nhân viên theo các vị trí làm việc.

ƒ Áp dụng cơ chếưu đãi đối với đối tượng nhân lực cĩ trình độ cao.

+ Tiêu chuẩn hĩa nhân viên gắn liền với tiêu chuẩn hĩa thu nhập tương ứng

Một thực trạng hiện nay là các cán bộ nịng cốt cĩ năng lực của NHNT được các ngân hàng khác (đa số là các NHTMCP ) lơi kéo về làm việc cho họ với mức thu nhập cao hơn hẳn so với tại NHNT đồng thời được nhiều chế độ khác như: cấp xe đi lại, hỗ

trợ mua nhà, mua cổ phần của ngân hàng với giá ưu đãi... nên đã thu hút khá nhiều chất xám của NHNT, khiến cho NHNT lúc nào cũng lâm vào cảnh thiếu nhân sự và tuyển chọn liên tục.

Nguyên nhân là do thu nhập của NHNT thấp hơn so với các NHTMCP khác, nhất là cấp quản lý. Nếu thu nhập của các cán bộ cấp dưới tại NHNT khơng cách biệt là bao so với các NHTMCP, nhưng ở cấp quản lý, tại các NHTMCP cao hơn rất nhiều (Ví dụ: thu nhập cấp Phĩ phịng cao hơn nhân viên gấp 2 lần, thu nhập cấp Trưởng phịng cao hơn gấp 3 lần) nhưng tại NHNT thì cấp Lãnh đạo chỉ cĩ thêm phụ cấp trách nhiệm (Phĩ phịng cĩ phụ cấp 0,3%, Trường phịng phụ cấp 0,4% lương kinh doanh - mức tăng thêm của phụ cấp này là khơng đáng kể). Do lương tại NHNT tăng theo thâm niên làm việc, chính vì vậy, lương cấp quản lý tại NHNT khơng khác biệt nhiều so với nhân viên, thậm chí cịn thấp hơn một số nhân viên cĩ thâm niên làm việc lâu năm, mà họ lại chịu nhiều trách nhiệm, chịu áp lực cơng việc lớn nên việc họ ra đi là điều dễ hiểu.

Điều này gây tốn kém chi phí và mất thời gian đào tạo nhân sự mới lại từ đầu, nhưng nguy hiểm hơn là các cán bộ nịng cốt này ra đi mang theo cả những kế hoạch kinh doanh, bí quyết cơng nghệ,...sang các ngân hàng bạn. Chính vì vậy, NHNT cần phải cải thiện về chính sách lương bổng và các chế độ đãi ngộ khác thì mới mong giữ chân

3.3.1.3 Phát triển và mở rộng mạng lưới hoạt động để trở thành một tập đồn tài chính đa năng. chính đa năng.

Xu hướng vận động và phát triển của hệ thống ngân hàng Thế giới là chuyển hướng thành các tập đồn tài chính đa năng, đan xen nhiều hình thức sở hữu. Trong tương lai, NHNT cũng khơng phải là một ngoại lệ nếu muốn tiếp tục phát triển, NHNT cĩ chủ trương đa dạng hố loại hình đầu tư ( thành lập Quỹđầu tư tín thác) .

Mở rộng trực tiếp vào các Ngân hàng khác và một số ngành mà NHNT cĩ thế

mạnh hoặc cĩ lợi thế. Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận, hoạt động gĩp vốn liên doanh, mua cổ phần cịn nhằm mục tiêu nâng cao vị thế của NHNT trên thị trường. Do đĩ, trong thời gian tới, NHNT sẽ tập trung gĩp vốn liên doanh và mua cổ phần của các tổ chức, đơn vị

Một phần của tài liệu 502 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 44)