0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Đỏnh giỏ mức độ cạnh tranh của Ngõn hàng thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu 492 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 25 -25 )

Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập

Việt Nam chỳng ta đang trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế mà trong đú chuẩn bị hội nhập tài chớnh là một cụng việc và thành phần rất quan trọng trong việc quyết định chỳng ta cú thể khai thỏc tối đa cỏc lợi ớch từ

hội nhập quốc tế mang lại hay Việt Nam chỳng ta lại bị cỏc yếu tố bất lợi của hội nhập quốc tếảnh hưởng.

Cải cỏch cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam là một cụng việc lớn mà hiện nay cỏc chuyờn gia kinh tế Việt Nam đang đưa ra bàn luận, tỡm cỏc biện phỏp cải thiện. Vừa qua, Ngõn hàng Nhà Nước đó đưa ra cỏc quy

định cú tớnh định hướng cao cho cỏc ngõn hàng thương mại như quyết

định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngõn hàng Nhà nước về phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro của ngõn hàng, quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 của Ngõn hàng Nhà Nước quy

định về cỏc tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng. Cỏc quy định này đó được ngõn hàng Nhà Nước xõy dựng dựa trờn định hướng của những chuẩn mực và thụng lệ quốc tế chung nhất. Tuy nhiờn, Ngõn hàng Nhà Nước sau khi ban hành cỏc quy định này cũng phải thừa nhận “cỏc quyết định này chưa phải là những chuẩn mực hay thụng lệ quốc tế tốt nhất, cao nhất được ỏp dụng ở cỏc ngõn hàng tiờn tiến, hàng đầu thế giới” và cỏc quyết định này được “Vận dụng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế tại Việt Nam”. Vậy “tỡnh hỡnh thực tế tại Việt Nam” như thế nào, nú cú thể dễ dàng thay đổi để thớch ứng cỏc yờu cầu của hội nhập tài chớnh hay khụng? Ta sẽ đi vào xem xột một vài khớa cạnh về những gỡ đang gõy khú khăn cho cỏc ngõn hàng thương mại và khả năng, tiến độ thực hiện cỏc cụng việc cải cỏch của cỏc ngõn hàng thương mại để đưa hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam lờn một

địa vị mới trong bản đồ của hệ thống tài chớnh thế giới.

Theo quy định hiện hành, Nghị định 82 của chớnh phủ, thỡ vốn phỏp

định của một ngõn hàng thương mại cổ phần đụ thị là 70 tỷđồng. Đõy là mức xuất phỏt điểm rất thấp để cú thể thành lập một ngõn hàng, một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ (một loại hàng hoỏ đặc biệt). Mặc dự ngõn hàng Nhà nước hiện nay đang khống chế việc thành lập mới cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần và bản thõn cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần đang cố hết sức tăng mức vốn điều lệ của mỡnh để khẳng định uy tớn với khỏch hàng và phự hợp với quy mụ kinh doanh của mỡnh (Cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần lớn hiện nay đang lấy đớch đến là số vốn

điều lệ 1000 tỷ đồng, tương đương 64 triệu USD đến hết năm 2006 và

đối với một số ngõn hàng thương mại cổ phần đõy là một đớch đến quỏ khú khăn), mức vốn điều lệ hiện nay của cỏc ngõn hàng thương mại của chỳng ta vẫn sẽ rất nhỏ bộ so với vốn điều lệ của cỏc ngõn hàng nước ngoài khi mà số vốn của họ đang được duy trỡ ở mức nhiều tỷ USD (Ngõn hàng Mitsubishi UFJ cú số vốn 1.770 tỷ USD, Ngõn hàng United Overseas Bank của Singapore 13,4 tỷ SGD…). Rừ ràng đõy là một vị thế rất thấp của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần Việt Nam trờn tiến trỡnh hội nhập cũng như phản ảnh mức độ chịu đựng rủi ro thấp của cỏc ngõn hàng này.

Đối với cỏc Ngõn hàng thương mại quốc doanh, cho đến cuối năm 2004,

đó được bổ sung 11.000 tỷđồng, nõng tổng mức vốn tự cú của cỏc Ngõn hàng thương mại quốc doanh lờn 16.000 tỷ đồng. Tuy nhiờn, với mức vốn này theo cỏch phõn loại tài sản của cỏc ngõn hàng Việt Nam thỡ tỷ

lệ vốn an toàn bỡnh quõn chỉ chiếm 5,61% và trong yờu cầu mở rộng tớn dụng để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 8,5%/năm thỡ tỷ lệ

vốn an toàn cú thể sẽ bị giảm đến mức 3%.

Như vậy, cả cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần và ngõn hàng thương mại quốc doanh của Việt Nam đều cú cỏc số vốn điều lệ quỏ nhỏ bộ so với yờu cầu phỏt triển để đạt lợi nhuận và để chuẩn bị hội nhập tài chớnh.

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức vận hành

Cỏc ngõn hàng thương mại hiện nay đó cú những bước cải thiện đỏng ghi nhận trong cơ cấu tổ chức vận hành, đặc biệt là cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần (ngõn hàng ACB, Ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn, Ngõn hàng Quốc Tế, Ngõn hàng Techcombank). Tuy vậy, cỏc cơ cấu tổ

chức mới của cỏc ngõn hàng thật sự vẫn cũn nằm trong giai đoạn thử

nghiệm, triển khai và điều chỉnh. Trờn thực tế là cỏc hoạt động quản lý rủi ro của cỏc ngõn hàng này cũn rất thiếu ổn định và thụng suốt trong thụng tin, đặc biệt là trong hoạt động tớn dụng.

Cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh vẫn chưa cú những thay đổi

đỏng kể về mặt cơ cấu tổ chức để thớch ứng với mụi trường kinh doanh hiện tại và rủi ro ngày càng gia tăng trong hoạt động ngõn hàng. Cỏc bộ

phận quản lý rủi ro chưa mang tớnh độc lập cao, bộc lộ rất nhiều yếu kộm trong quản lý rủi ro. Nếu khụng cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước thỡ cỏc ngõn hàng này đó phải đúng của do dư nợ cho vay khụng cũn khả năng thanh toỏn đó vượt qua số vốn điều lệ. Điều mõu thuẫn là, mặc dự đang yếu kộm về mặt tổ chức điều hành và quản lý rủi ro, cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh đang chiếm gần 70% thị phần cho vay trong nước.

2.1.1.3 Trỡnh độ kinh doanh

Sản phẩm của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam chưa mang tớnh tiến bộ vỡ hiện tại trỡnh độ ỏp dụng cụng nghệ tin học của cỏc ngõn hàng của chỳng ta cũn kộm xa trỡnh độ ỏp dụng cụng nghệ tin học của cỏc ngõn hàng của cỏc nước tiờn tiến. Ngay cả những sản phẩm tớn dụng truyền thống, cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam vẫn cũn đang mũ mẫm học tập kinh nghiệm của cỏc nước. Vớ dụ: việc cho vay của cỏc ngõn hàng cũn dựa nhiều giỏ trị của tài sản thế chấp, trong khi đú cỏc ngõn hàng Mỹ hiện nay đó và đang cung cấp cỏc dịch vụ quản lý tài chớnh cho cụng ty và từ đú phỏt triển sản phẩm tớn dụng cho vay dựa trờn dũng tiền thực của doanh nghiệp. Một vớ dụ nữa là cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam chưa nắm được cỏc thụng tin của cỏc ngõn hàng đối tỏc, vỡ vậy, cỏc giao dịch chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C vẫn cú thể

mang lại nhiều rủi ro cho ngõn hàng. Chớnh vỡ lý do này, một số cỏc ngõn hàng lại phải dựa vào kết quả xột duyệt tớn dụng của khỏch hàng cú nhu cầu chiết khấu bộ chứng từ theo L/C như một khoản tớn dụng thụng thường, gõy rất nhiều phiền hà cho khỏch hàng.

Hoạt động phỏt triển sản phẩm của cỏc ngõn hàng cũn yếu, cỏc ngõn hàng, đặc biệt là cỏc ngõn hàng quốc doanh chưa cú cỏc biện phỏp trau chuốt sản phẩm của mỡnh khi bỏn cho khỏch hàng. Họ vẫn bỏn những gỡ họ cú và cho rằng khỏch hàng cần sản phẩm của họ chứ chưa bỏn những gỡ khỏch hàng thật sự cần.

2.1.1.4 Khả năng quản lý và điều hành

Khả năng quản lý và điều hành của cỏc ngõn hàng thương mại là một cõu hỏi lớn cho cỏc nhà quản lý Nhà nước. Cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam thật sự lỳng tỳng trong cụng tỏc quản lý và điều hành sao cho

ngõn hàng cú thể đảm bảo lợi nhuận, an toàn và ổn định khi mà sức ộp tăng trưởng đang rất mạnh trong tiến trỡnh hội nhập tài chớnh. Một số

ngõn hàng đó phải tỡm biện phỏp tư vấn từ cỏc tổ chức tư vấn tài chớnh quốc tế (nhưng đạt được hiệu quả thấp vỡ cỏc chuyờn gia tư vấn khụng cú cỏi nhỡn thực tế đối với nền kinh tế Việt Nam nờn hầu như khụng chuẩn bị cỏc bước chuyển tiếp cho cụng tỏc tỏi cơ cấu ngõn hàng), hoặc phải sử dụng biện phỏp bỏn cổ phẩn cho cỏc tổ chức tài chớnh, ngõn hàng nước ngoài để được chuyển giao cỏc phương phỏp quản lý điều hành kinh doanh ngõn hàng (Ngõn hàng TMCP Á Chõu, Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn).

2.1.1.5 Mức độ minh bạch tỡnh hỡnh kinh doanh và tài chớnh

Mặc dự cú cỏc quy định về việc cụng bố cỏc số liệu tài chớnh của cỏc ngõn hàng thương mại nhưng hầu hết cỏc số liệu của ngõn hàng đều khụng xỏc thực, tớnh khụng xỏc thực nằm trong cơ cấu phõn loại tài sản cú của cỏc ngõn hàng thương mại. Đa số cỏc ngõn hàng đều chưa cú cỏc

đỏnh giỏ chớnh xỏc tỡnh trạng của cỏc tài sản cú của ngõn hàng mỡnh mà vẫn cố duy trỡ cỏc khoản tớn dụng yếu kộm tại những mục tài sản cú chất lượng bỡnh thường. Điều đú làm cho cụng chỳng khụng thể đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ uy tớn của ngõn hàng.

Cỏc phương phỏp quản lý rủi ro của ngõn hàng cũng khụng được cụng khai cho cụng chỳng biết để đỏnh giỏ trỡnh độ quản lý của ngõn hàng đú. Chớnh vỡ vậy, tỷ lệ xấu được bỏo cỏo chớnh thức của cỏc ngõn hàng được cụng bố đầu thỏng 08/2005 (cỏc Ngõn hàng thương mại ngoài quốc doanh: khoảng 1,5%, cỏc Ngõn hàng thương mại quốc doanh chỉ

khoảng 4,7% trờn tổng dư nợ) đó khụng lấy được sự tin tưởng của cụng chỳng.

2.1.1.6 Trỡnh độ cụng nghệ thụng tin

Trong cụng tỏc quản trị ngõn hàng, cụng nghệ thụng tin là yếu tố quan trọng trong việc hoàn thiện và đưa ra cỏc sản phẩm cú tớnh đột phỏ cao trờn thị trường. Ngoài ra, yờu cầu tập trung và chia sẻ thụng tin mạnh mẽ trong hoạt động hàng ngày của ngõn hàng là yờu cầu tất yếu cho cụng tỏc quản lý rủi ro hiệu quả và yờu cầu này chỉ được thực hiện tốt nhất khi cụng nghệ thụng tin được ỏp dụng một cỏch triệt để nhất. Thực tế trờn thế giới đó chứng minh việc xõy dựng cỏc quy trỡnh quản lý rủi ro với cỏc chuẩn mực quốc tế chỉ cú thể thực hiện một cỏch tốt nhất trờn nền tảng cụng nghệ hiện đại. Trong khi đú, số lượng cỏc ngõn hàng cú cỏc chương trỡnh tin học hiện đại chỉ đếm trờn đầu ngún tay, chủ yếu là

nhiờn cho đến nay, cỏc chương trỡnh này vẫn chưa hoạt động một cỏch hoàn hảo, đặc biệt là cỏc ngõn hàng này vẫn chưa chỳ trọng trong việc sử dụng cỏc tiến bộ của hệ thống tin học mới vào cụng tỏc phũng chống rủi ro tớn dụng.

2.1.1.7 Quản lý rủi ro yếu kộm

o Mức độ tăng trưởng và kỳ vọng:

Trong những năm vừa qua, ngành ngõn hàng Việt Nam đó đạt những thành tớch khụng nhỏ trong sự phỏt triển của đất nước. Thụng qua hoạt động cấp tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại, rất nhiều tổ

chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn… đó cú vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh, phỏt triển cơ sở hạ tầng cho xó hội, đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng. Cũng thụng qua việc liờn tục mở rộng cung cấp vốn tớn dụng cho thị trường, cỏc ngõn hàng cũng đó nhanh chúng tăng trưởng

được quy mụ hoạt động và lợi nhuận. Trong những năm 2003, 2004 và 6 thỏng đầu năm 2005, hàng loạt cỏc ngõn hàng đó đẩy mạnh việc tăng vốn điều lệ và tăng tổng tài sản như Sacombank, ACB, Techcombank, Ngõn hàng Quốc tế, Ngõn hàng Hàng Hải…. Do điều kiện thuận lợi của thị trường cũng nhưđể chuẩn bị cho tiến trỡnh hội nhập tài chớnh, trong thời gian từ 2003 cỏc ngõn hàng cú cú tỷ lệ

tăng trưởng tài sản rất cao từ 50%/năm (ACB) đến 80%/năm (Techcombank, Ngõn hàng Quốc Tế), đõy là cỏc tỷ lệ tăng trưởng

được xem là rất núng trong hoạt động ngõn hàng, và điều cần quan tõm là tỷ lệ tăng trưởng tài sản này chủ yếu là từ tỷ lệ tăng trưởng dư

nợ tớn dụng. Trong khi đú, với một thời gian ngắn như vậy, hầu hết cỏc hệ thống quản lý rủi ro của cỏc ngõn hàng đều chưa cú sự thay

đổi cú bước đột phỏ nhằm phũng chống cỏc rủi ro ngày càng đa dạng đối với hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại.

o Mức độ quan tõm đến hoạt động quản lý rủi ro tại cỏc ngõn hàng

Tại hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam, trong tất cả cỏc hoạt động của ngõn hàng, hoạt động tớn dụng là hoạt động được cỏc ngõn hàng ưu tiờn quan tõm nhiều nhất (tuy vẫn chưa cú phương phỏp quản lý rủi ro thống nhất và hiệu quả) vỡ đõy là một sản phẩm kinh doanh truyền thống của ngõn hàng và vỡ trước đõy hoạt động này đó từng gõy ra cỏc khoản tổn thất rất lớn cho cỏc ngõn hàng như

cỏc vụ Tamexco, Epco-Minh Phụng… Đối với cỏc loại rủi ro khỏc, cỏc ngõn hàng thương mại hầu như cũn chưa cú cơ chế, bộ mỏy quản lý. Cỏc ngõn hàng đa sốđều khụng duy trỡ danh sỏch cỏc loại rủi ro cú thể xảy ra cho ngõn hàng, khả năng xảy ra, cỏc ảnh hưởng của

chỳng và biện phỏp khắc phục/phũng chống. Cụng tỏc quản lý rủi ro núi chung tại cỏc ngõn hàng do chưa được chỳ trọng nờn cũn mang tớnh tự phỏt, mũ mẫm. Điển hỡnh của nú là trường hợp Ngõn hàng TMCP Á Chõu bị rỳt tiền hàng loạt. Mặc dự, cú thời gian hoạt động dài và được xem là thành cụng nhất trong cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, hệ thống phũng chống rủi ro của ngõn hàng này cũn yếu: tin đồn liờn quan đến Tổng Giỏm Đốc ngõn hàng theo thụng tin đại chỳng cho biết là đó lan truyền trước đú hơn 1 tuần, tuy nhiờn, do chưa cú một hệ thống phũng chống rủi ro hữu hiệu nờn ngõn hàng TMCP Á Chõu đó khụng cú bất cứ biện phỏp nào để trấn an dõn chỳng khi mà rừ ràng đõy là một tin đồn thất thiệt. May mắn cho ngõn hàng TMCP Á Chõu là Ngõn hàng Nhà nước đó cú những phản ứng kịp thời trỏnh được việc mất khả năng thanh toỏn của ngõn hàng này.

Qua cỏc thực tế trờn cũng như yờu cầu khắc khe hơn đối với hệ

thống ngõn hàng thương mại Việt Nam trong gian đoạn hội nhập quốc tế, hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đều đang cú những bước chuẩn bị cho việc xõy dựng và hoàn hiện một hệ thống quản lý rủi ro cho mỡnh. Tuy nhiờn, do cỏc xuất phỏt điểm chậm và trước đõy cũn ớt quan tõm nờn hiện nay cỏc ngõn hàng thương mại cũn đang lỳng tỳng trong việc triển khai thực hiện, đú là ngay cả khi Ngõn hàng Nhà Nước đó bắt đầu đưa ra cỏc quy định về an toàn, quản lý rủi ro để thỳc ộp cỏc ngõn hàng thương mại thực hiện nhằm làm quen với cỏc thụng lệ quốc tế. Điển hỡnh là từ khi cỏc quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và quyết định 457/2005/QĐ- NHNN ngày 19/04/2005 được ban hành thỡ tới nay (thỏng 10/2005) cỏc ngõn hàng thương mại cũn rất lỳng tỳng trong thực hiện, cỏ biệt cú một số ngõn hàng cũn tỡm cỏch đối phú với quy định chứ

khụng ỏp dụng một cỏch triệt để để phỏt huy tớnh tớch cực của cỏc quyết định này trong cụng tỏc quản lý rủi ro.

o Sự mõu thuẫn đang tồn tại: Tăng trưởng mạnh và quản lý rủi ro yếu

Như trờn đó phản ảnh, do nhận thức hạn chế về rủi ro trong hoạt

động ngõn hàng của lónh đạo của nhiều ngõn hàng thương mại, hiện nay hoạt động quản lý rủi ro của nhiều ngõn hàng cũn rất yếu kộm, tụt hậu so với cỏc chuẩn mực của quốc tế. Ngược lại, cỏc ngõn hàng

đang tăng trưởng rất mạnh để tỡm kiếm lợi nhuận cao hơn hoặc đảm bảo tỷ lệ lợi nhuận trờn vốn điều lệ đang gia tăng (trong 09 thỏng

Một phần của tài liệu 492 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 25 -25 )

×