CẢNH BÁO VỀ TĂNG TRƯỞNG

Một phần của tài liệu 231 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Bình Thuận thời kỳ 2005 - 2010 (Trang 82 - 84)

C ải cách hành chính nhằm sắp xếp, tinh giản bộ máy, chống quan liêu cửa quyền, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy hành chính ải cách hành chính

Tỷ lệ lãng phí và thất thoát vốn nhà nước chi cho XDCB

CẢNH BÁO VỀ TĂNG TRƯỞNG

(Báo Thanh niên số 71, thứ bảy ngày 12/3/2005)

Năm 2005, Quốc hội đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8,5%. Đây là mục tiêu rất cao, không những cao nhất tính từ năm 1997 đến nay, cao hơn 0,8% so với tốc độ tăng của năm trước, mà còn rất cao khi xét đến các yếu tố tác động từđầu vào đến đầu ra, nhất là yếu tốđầu .

Đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, chẳng khác gì “có bột mới gột nên hồ”. Để GDP tăng 8,5%, nếu suất đầu tư đạt bằng năm trước (4,7 lần), thì lượng vốn đầu tư phát triển phải đạt xấp xỉ 40% GDP, cao hơn nhiều so với tỷ lệ 36,3% đã

đạt cao nhất trong năm 2004 và chỉ có Trung Quốc - một nước hằng năm có tới 60 tỷ USD đầu tư nước ngoài và có tỷ lệ tiết kiệm nội địa rất cao - mới đạt được. Nếu lượng vốn đầu tư phát triển so với GDP chỉđạt 36,5% như mục tiêu đề ra, thì suất đầu tư phải giảm xuống chỉ còn 4,3 lần, cũng là mức thấp nhất tính từ năm 1998 đến nay. Như vậy, để đạt tốc độ tăng trưởng GDP theo mục tiêu thì một mặt phải tăng lượng vốn đầu tư, mặt khác và quan trọng hơn là giảm suất

đầu tư, tăng mạnh hiệu quảđầu tư. Song từ tình hình những tháng đầu năm thì cần phải cảnh báo về hiệu quảđầu tư chuyển biến chậm, biểu hiện trên nhiều mặt.

Tình trạng phân bổ vượt kế hoạch còn diễn ra ở nhiều địa phương. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho nợđọng xây dựng cơ bản diễn ra trong thời gian qua lên đến hàng chục nghìn tỷđồng; kết quả làm cho kế hoạch vốn có thể tăng lên nhưng khối lượng thi công lại tăng không tương ứng, số nợ này rồi cũng lại đến tay nhà nước phải trả, còn các đơn vị thi công luôn luôn thiếu vốn hoạt động.

Tình trạng phân bổ vốn cho các dự án chưa đủ thủ tục đầu tư vẫn còn diễn ra ở nhiều bộ, ngành, địa phương. Hiện có 13 dự án chưa có quyết định đầu tư, 154 dự án chưa có thiết kế kỹ

-83-

Tình trạng dàn trải trong đầu tư xây dựng cơ bản đã bị phê phán nhiều nhưng việc khắc phục vẫn chưa triệt để. Cả nước hiện còn 62 dự án nhóm B của các bộ, ngành, địa phương nhưng bố trí kế hoạch vốn quá 4 năm; trên 60 dự án nhóm C bố trí kế hoạch vốn trên 2 năm…

Đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản năm 2005 sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính Phủ cũng còn lắm vấn đề. Nguồn vốn này Chính phủ vay dân với lãi suất cao và tính lãi ngay từđầu vay, nhưng việc giải ngân còn rất chậm, chủ yếu là do khâu phê duyệt thiết kế dự

toán chưa xong, do việc giải phóng mặt bằng vẫn chậm; do các nhà thầu không có năng lực tài chính nên khi vốn về thì bị ngân hàng khấu trừ…

Về tình trạng thất thoát trong đầu tư xây dựng đã được đã được nói rất nhiều, nhưng việc khắc phục xem ra rất chậm. Mới nhất, điển hình nhất là vụ rút ruột công trình xây dựng nhà tái định cư bởi nó là bằng chứng và cách làm thất thoát mà xưa nay các nhà đầu tư, nhà thầu vẫn “đánh đố” là “bằng chứng đâu”?

Nếu không tìm cách nâng cao hiệu quả đầu tư, giảm suất đầu tư thì dù lượng vốn kế

-84-

Ph lc 4

Một phần của tài liệu 231 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Bình Thuận thời kỳ 2005 - 2010 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)