Công tác kế hoạch vốn đến nay mới làm được các nguồn vốn ngân sách tập trung, vốn ODA, vốn OECF và các chương trình mục tiêu Còn nguồ n v ố n

Một phần của tài liệu 231 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Bình Thuận thời kỳ 2005 - 2010 (Trang 54 - 55)

III. Bưu chính viễn thông 1 Sốđiện thoại /100 dân máy 3.103.784.59 5.217.17 8

a. Công tác kế hoạch vốn đến nay mới làm được các nguồn vốn ngân sách tập trung, vốn ODA, vốn OECF và các chương trình mục tiêu Còn nguồ n v ố n

đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước chưa phản ánh trong kế hoạch. Việc tổ chức theo dõi các nguồn vốn đầu tư của trung ương, nguồn tài trợ của nước ngoài đầu tư cho các ngành ở địa phương, vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, của dân cư thì chưa đầy đủ, chưa kịp thời, đầu tư phát triển của khu vực ngoài quốc doanh chưa có định hướng và quản lý của nhà nước mà hướng mang tính tự phát.

Việc bố trí kế hoạch hàng năm thường phân tán, dàn trải, kéo dài, một số dự án chưa đủ điều kiện đã ghi kế hoạch. Trong điều kiện tổng số vốn đầu tư ít

-55-

nhưng cả hai khối trung ương và địa phương đều bố trí quá nhiều công trình, dự án nên vốn đầu tư ứ đọng ở khâu xây dựng dở dang lớn, thường chiếm 30-40% số vốn đầu tư. Đối với địa phương, qua thống kê sơ bộ có nhiều dự án đầu tư kéo dài trên 2 năm, 3 năm, 5 năm, 6 năm. Điển hình là công trình Khu neo đậu tàu cá Phú Hài: khởi công năm 2002, dự kiến cuối năm 2005 hoàn tất, thế nhưng đến nay đạt hơn 60% công trình, giá trị công trình 65 tỷ đồng, và với tính cấp bách của công trình là tạo nơi trú ẩn cho tàu thuyền tránh bão, việc đầu tư là vô cùng cần thiết phải tranh thủ vốn chủ yếu từ trung ương; kế hoạch vốn trung ương ghi trước mắt 5 tỷ đồng nhưng đến nay chưa nhận được đồng nào mặc dù tỉnh đã nhiều lần làm việc với Chính Phủ, còn khả năng của tỉnh thì đã cố gắng vay khắp nơi cũng chỉ được 36 tỷ đồng… có thể nói dự án đầu tư bằng kinh phí trên giấy còn tỉnh như đang ngồi trên đống lửa.

Đối với khối trung ương, việc bố trí kế hoạch đầu tư của một số Bộ, ngành không hợp lý, không theo tiến độ và khối lượng thực hiện nên đã gây ra tình trạng thực hiện khối lượng vượt kế hoạch dẫn đến nợ dây dưa. Chỉ tính riêng ngành giao thông, mấy năm qua giá trị thực hiện rất lớn, song kế hoạch hàng năm bố trí rất thấp gây ra tình trạng thiếu vốn thanh toán cho các đơn vị thi công, làm tăng phụ phí dẫn đến hiệu quả đầu tư hạn chế.

b. Công tác chuẩn bị đầu tư một số dự án chưa tốt, một số trường hợp do chất lượng công tác tư vấn lập dự án, thiết kế thẩm định yếu làm cho cấp có thẩm

Một phần của tài liệu 231 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Bình Thuận thời kỳ 2005 - 2010 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)