III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CễNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN TRONG NHỮNG NĂM TỚ
thị 3.2 Chế độ đào tạo đối với người quản lý nhãn hiệu
lý nhãn hiệu
Người quản lý nhãn hiệu tự lo
HL tại DN mời chuyên gia trong nước
HL tại DN mời chuyên gia nước ngoài
Tham dự khoá HL trong nước
Tham dự khoá HL nước ngoài
Nguồn : Cuộc khảo sỏt 500 doanh nghiệp Việt Nam về hiện trạng xõy dựng nhón hiệu do Hiệp hội cỏc DNHVNCLC tiến hành
Qua đồ thị 3.2, ta thấy tuy cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó chỳ trọng vào cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏc bộ quản lý nhón hiệu. Nhưng trờn thực tế, việc cỏc cỏn bộ quản lý nhón hiệu phải tự lo về việc đào tạo cũn phổ
biến. Nếu doanh nghiệp cú tổ chức những lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thỡ cũng chỉ là cỏc khúa huấn luyện trong nước trong khi mục tiờu chớnh của phần lớn cỏc doanh nghiệp là hướng ra thị trường thế giới. Hơn nữa, cỏc lớp bồi dưỡng này nếu cú được tổ chức thỡ cũng chỉ là những lớp đào tạo ngắn ngày, cú khi chỉ vài buổi là xong.
Nhận thức được hạn chế này, trong thời gian tới, cụng ty phải đầu tư hơn nữa cho việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch này. Cụng ty cần chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc đào tạo cho cỏc bộ quản lý nhón hiệu. Cần thường xuyờn tổ chức cỏc khúa học trong và ngoài nước vỡ tỡnh hỡnh thực tế luụn thay đổi, nú đũi hỏi người quản lý phải nắm bắt cỏc kiến thức về mặt lý thuyết cũng như thực tế để cú kế hoạch quản lý tốt.
Túm lại, nếu cụng ty biết quan tõm đỳng mức tới vấn đề thương hiệu thỡ việc cú nõng cao vai trũ cỏn bộ chuyờn trỏch về nhón hiệu là một việc làm tất yếu. Làm được như vậy, cụng ty sẽ chủ động hơn trong việc xõy dựng và quản lý thương hiệu.