Chính sách cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủcơng mỹnghệ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Nhập khẩu Hà Nội (Trang 62 - 64)

II. Một số kiến nghị với nhà nước

3. Chính sách cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủcơng mỹnghệ

Để tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất khắc phục một số khĩ khăn hiện nay trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu khai thác ở trong nước, nhất là một số loại gỗ, mây tre, lá... đề nghị Nhà nước thực hiện một số biện pháp sau :

Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ nguồn nguyên liệu từ nhiên sử dụng biện pháp giao hạn mức cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ, đề nghị ưu tiên cho các đơn vị cĩ hợp đồng xuất khẩu gỗ mỹ nghệ. Các đơn vị này phải quyết tốn việc sử dụng gỗ nguyên liệu cho các hợp đồng để được giao hạn mức cho các năm sau và được nhận gỗ trực tiếp từ các đơn vị thai thác gỗ.

Đối với các đơn vị khác như song mây tre lá... Đề nghị Nhà nước cĩ chính sách hỗc trợ xây dựng các vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu.

KẾT LUẬN

Hiện nay Cơng ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm là cơng ty cĩ tỉ trọng xuất khẩu khác lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Xuất khẩu quyết định doanh thu của doanh nghiệp, do đĩ đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu doanh nghiệp đặt ra. Hàng thủ cơng mỹ nghệ là mặt hàng bản sắc của Việt Nam, thế nhưng kim ngạch mặt hàng này rất nhỏ so với các mặt hàng khác và giá trị qua các năm lại rất thất thường. Nguyên nhân chủ yếu là khả năng cạnh tranh chưa cao, Cơng ty thiếu một chiến lược định hướng phát triển lâu dài. Các hoạt động thúc đẩy từ khâu nghiên cứu đến khâu thực hiện, đánh giá chưa thực sự gắn kết với nhau. Kết quả thực hiện từng khâu cịn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng đến các khâu sau và khả năng phát triển thị trường của Cơng ty.

Những vấn đề mà Cơng ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm đang gặp phải cũng là những khĩ khăn chung của các doanh nghiệp Việt Nam khi cung ứng hàng hố ra thị trường quốc tế. Vì vậy để giải quyết những vướng mắc đĩ, các cơng ty cần khai thác tốt các nguồn lực của mình, liên kết giữa các bộ phận, tiến hành đồng bộ các hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh. Xây dựng các kế hoạch các chiến lược kinh doanh dài hạn... nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Với những nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước, tơi tin rằng các cơng ty Việt Nam sẽ dần vượt qua được những thủ thách, hội nhập tốt với nền kinh tế thế giới mặc dù việc giải quyết các khĩ khăn khơng dễ dàng gì. là một sinh viên sắp tốt nghiệp, kiến thức về lí luận và thực tiễn cịn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Nhập khẩu Hà Nội (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w