Quyết định số 20/QĐ-UB ngày 30/6/1998 của UBND Thành phố Hà N ội, hướng dẫn thực biện Nghị định số 22/CP của Thủ tướng Chính phủ về đền

Một phần của tài liệu Luận Văn“ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt pot (Trang 53 - 60)

2. Giai đoạn sau khi có luật đất đai năm 1993 ra đời.

2.5. Quyết định số 20/QĐ-UB ngày 30/6/1998 của UBND Thành phố Hà N ội, hướng dẫn thực biện Nghị định số 22/CP của Thủ tướng Chính phủ về đền

bù thiệt hại khi Nhà nuớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc

phũng,lợi ớch quốc gia, lợi ớcha cụng cộng và thay thế Quyết định số 3528/QĐ- UB

Về cơ bản phạm vi và đối tượng áp dụng thực hiện Quyết định này tuân theo

các quy định của Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ, nhưng có bổ sung nội dung “Đất thu hồi sử dụng vào việc di dân tái định cư đẻ

Giải phóng mặt bằng , xaay dựng công trỡnh phục vụ mục đích quốc phũng, an

ninh, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng cũng ỏp dụng chớnh sỏch đèn bù thiệt

hại như đối với đất thu hồi đẻ xây dựng các công trỡnh đó” cho phù hợp với thực

tế công tác đền bù, Giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố.

Đối với đất nông nghiệp, lâm nghiệp.

Khi nhà nước thu hồi đất, người bị thu hồi đất được đền bù bằng đất theo

diện tích và hạng đất của đất bị thu hồi. Nếu không có đất đền bù thỡ người bị thu

hồi đất được đền bù bằng tiền theo khung giá đất nông nghiệp.

Đối với những nơi mới đô thị hoá

“ Đối với đất đô thị: hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cú khuụn viờn đất trong đó có đất đang ở, đất nông nghiệp, đất ;lâm nghiệp đang sử dụng ổn định không có tranh

chấp mà không có giấy tờ xác định diện tích đất dùng để ở, khi thu hồi đất Giải

phóng mặt bằng được đền bù như sau :

a/- Trường hợp diện tích đất đang sử dụng nhỏ hơn hoặc bằng 120m2 đối với

nội thành, 180m2 đối với nội thị xó, thị trấn: Diện tớch đất thực tế bị thu hồi được đền bù bằng tiền theo giá đất tại đô thị.

b/-Trường hợp diện tích đất đang sử dụng lớn hơn 120m2 đối với nội

thành,180m2 nội thị xó, thị trấn: Diện tớch đất tối đa được đền bù theo giá đất ở

tại đô thị là 120m2 đối với nội thành, 180m2 đối với nội thị xó, thị trấn. Phần diờn

tớch đất cũn lại được đền bù theo giá đất nông nghiệp, lâm nghiệp nhân với hệ số điều chỉnh K theo quy định của UBND Thành phố Hà Nội .

Về đền bù thiệt hại đối với tài sản trên đất

Căn cứ để tính đền bù nhà và cấp nhà và đơn giá xây dựng theo Quyết định

của UBND Thành phố Hà Nội . (mức đền bù tương tự Quyết định3528/QĐ-UB )

Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị xó hội, đơn vị lực lượng vũ

giải phong mặt bằng mà tài sản đó được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách của Nhà nước thỡ khụng đựoc đền bù thiệt hại về tài sản (vẫn lên phương án đèn bù ) và được ghi giảm vốn theo giá trị cũn lại theo sổ sách ( trường hợp tài sản đó được giao vốn). Nếu có nhu cầu xây dựng lại, phải lập dự án đầu tư trỡnh cấp cú

thẩm quyền phờ duyệt.

Nếu các cơ quan tổ chức dùng một phần nguồn vốn huy động để xây dựng

nhà cửa, vật kiến trúc thỡ phần dền bự thiệt hại tài sản trả cho cơ quan, tổ chức đó

theo tỷ lệ % tương ứng với số tiền thuộc nguồn vốn huy động.

Về đền bù thiệt hại về hoa màu, vật nuôi, căn cứ đơn giá nông sản, thuỷ sản

thực tế ở thị trường địa phương tại thời điểm duyệt phương án đền bù thiệt hại

hoa màu, vật nuôi trên đất có mặt nước do Sở Tài chính- Vật giá công bố.

Do tực tế có nhiều phát sinh phức tạp từ việc người bị thu hồi đất khi biết sẽ

bị thu hồi đất đó đem thêm nhiều cây trồng trên khu đất này, vừa không đúng cơ

cấu cây trồng, lại vừa không đúng các chỉ tiêu kỹ thuật. Mục đích chính của họ là lấy thêm tiền bồi thường thiệt hại của Nhà nước hay của các chủ đầu tư. Việc làm này vừa gây tiêu cực trong nhân dân và cán bộ cấp cơ sở, lại gây thất thoát kinh

phí của dự án.

Để hạn chế việc làm nêu trên, UBND Thành phố Hà Nội đó cõn nhắc và đưa

vào nội dung quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Quyết định 20/1998. Đối với

cây trồng, những trường hợp lợi dụng việc đèn bù Giải phóng mặt bằng, để trồng

cây, giâm cây với các loại cây trồng khác và số lượng vượt quá định mức kinh tế

kỹ thuật thỡ chỉ được đèn bù theo loại cây trồng ổn định trước đây với định mức

kinh tế kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền quy định. Đối với các trường hợp đầu tư xây dựng, chôn cất, trồng mới trên đất sau khi có công bố quy hoạch hoặc

thông báo Giải phóng mặt bằng đều không được đền bù.

Nguyên tắc giải quyết chỗ ở cho người sử dụng nhà, đất ở bị thu hồi , mà

theo đó, đối với người sử dụng đất ở tại khu nội thành, nội thị xó, thị trấn khi bị

thu hồi đất thỡ chủ yếu được đền bù bằng nhà ở hoặc bằng tiền.

Việc giải quyết để người bị thu hồi đất mua nhà là một vấn đề rất phức tạp,

mang tính thời sự, điều đó phụ thuộc vào quỹ nhà tái định cư của Thành phố, và nếu bố trí vào khu chung cư thỡ bố trớ như thế nào ?....Những quy định tại Điều 6

của Quyết định 20/1998 cũng nêu cụ thể như sau:

+ Đối với nhà ở bị thu hồi thuộc sở hữu Nhà nước. Người bị thu hồi được

mua nhà 1 tầng hoặc nhiều tầng bố trí cho 1 hộ sử dụng- Nếu diện tích nhà bán

tương đương diện tích thu hồi, giá bán nhà tính theo mức giá chuẩn tối thiểu xây

dựng nhà mới do UBND Thành phố quy định, giá đất bằng 40% theo quy định- Nếu diện tích nhà bán lớn hơn diện tích thu hồi, phần chênh lệch diện tích bán theio giá nhà đảm bảo kinh doanh, giá đất bằng 100% theo quy định.

+ Đối với nhà tư nhân bị thu hồi, được mua nhà mới có diện tích không thấp hơn diện tích nhà, đất ở bị thu hồi nhưng không được vượt quá mức diện tích tối đa đó quy định tại khoản 2- Trường hợp được mua nhà một tầng hoặc nhà nhiều

tầng bố trí cho 1 hộ gia đỡnh; Nếu diện tớch nhà bỏn tương đương diện tích nhà,

đất ở bị thu hồi, giá bán nhà tính theo khung giá đó đền bù cho diện tích nhà bị

thu hồi, giá đất bằng 100% theo quy định; Nếu diện tích nhà bán lớn hơn diện tích nhà, đất bị thu hồi, phần chênh lệch diện tích bán theo giá nhà đảm bảo kinh doanh, giá đất bằng 100% theo quy định.

Đối với cả hai trường hợp trên nếu diện tích nhà được mua tại nơi mới nhỏ hơn diện tích nhà, đất ở bị thu hồi thỡ phàn chờnh lệch này ngoài phần được đền

bù, cũn được hỗ trợ 10% giá đất tại nơi bị thu hồi.

a/- Nếu diện tích bị thu hồi toàn bộ bằng hoặc nhỏ hơn các mức diện tích quy định dưới đây thỡ được giao bằng 100% diện tích bị thu hồi.

-60m2 đối với khu vực nội thành.

- 80m2 đối với vực nội thị xó, thị trấn, cỏc phường mới được thành lập từ năm 1993.

- 120m2 đối với khu vực nông thôn đồng bằng, 160m2 đối với khu vực nông

thôn trung du và 200m2 đối với khu vực miền núi,

b/- Nếu diện tớch bị thu hũi toàn bộ lớn hơn các mức quy định tại mục a trên

đây thỡ được giao đủ theo mục a và giao bổ sung 50% phần diện tích chênh lệch, nhưng tổng diện tích đất được giao không lớn hơn 1,5 lần đối với đất ở đô thị và không lớn hơn 2 lần đối với đất ởt nông thôn.

c/- Trường hợp Nhà nước thu hồi toàn bộ đất ở của người đang sử dụng mà diện tích bị thu hồi nhỏ hơn 40m2 đối với đất đô thị, 100m2 đối với đất ở nông

thôn thỡ người có đát bị thu hồi được đền bù bằng tiền, có thể được xét mua nhà hoặc được xét cấp đất bổ sung cho đủ mức giao tối thiểu quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định 22/1998/NĐ-CP ( 40m2 đối với đất ở tại đô thị; 100m2 đối với đất ở thuộc nông thôn), nhưng phần diện tích giao bổ sung phải nộp tiền sử dụng đất theo giá do UBND Thành phố quy định nhân hệ số điều chỉnh như sau:

-K =1,5 đối với trường hợp giao đất ở tái định cư tại đô thị.

- K = 1,0 đối với trường hợp giao đất ở tái định cư tại vùng nông thôn.

Về chớnh sỏch hỗ trợ;

Tại điều 12 của Quyết định 20/1998 quy định việc hỗ trợ đào tạo chuyển

nghề cho nhưng lao động nông nghiệp phải chuyển làm nghề khác do bị thu hồi đất (Thực hiện theo mục a khoản 4 Điều 25 của Nghị định 22/CP) được xác định tương tự như quy định tại Quyết định số 3528/QĐ-UB (Hỗ trợ lợi nhuận sane

xuất nông nghiệp quy thóc trong thời gian 20năm ), là 60 tấn /ha (số tiền hỗ trợ này đượch chuyển toàn bộ cho người đang sử dụng đất bị thu hồi.

Tại Điều 13 của Quyết định 20/1998 có quy định việc hỗ trợ thiệt hại về đất

với người bị thu hồi đất ở không có đủ điều kiện được đền bù thiệt hại về đất.

Nếu người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, chuyển đổi cho tặng

của người sử dụng đất trước mà người sử dụng đất trước có đủ điều kiện được đền bù theo quy định tại Điều 6 của Nghị định 22/CP thỡ người đang sử dụng đất được hỗ trợ 80% giá đất quy định của loại đất đâng sử dụng và được giải quyết

chỗ ở theo Điều 6 của quy định này.

Người bị thu hồi đất ở nếu được UBND phường, xó, thị trấn xỏc nhận đất đó đó sử dụng ổn định từ ngày 8/1/1988 đến trước ngày 15/10/1993 và không phải là

đất lấn chiếm thỡ được hỗ trợ 50% giá đất quy định của loại đất đang sử dụng.

Nếu đất đó được sử dụng ổn định từ ngày 15/10/1993 đến ngày có quyết định thu

hồi thỡ được hỗ trợ 30% giá đất quy định của loại đất đang sử dụng.

Việc xác nhận thời điểm sử dụng đất trên thực tế là rất khó, vỡ cụng tác quản lý đất đai của chúng ta không có sự liên tục và kế thừa đầy đủ, nhất là những

khu vực trước đây cũn là khu dõn cư nông thôn, nhưng nay lại là khu dân cư đô

thị, giá đất có sự chênh lệch lớn, cán bộ cấp phường không có thông tin đầy đủ,

nhiều trường hợp đó xỏc nhận rồi, nhưng khi có khiếu kiện, UBND phường lại

huỷ nội dung đó xỏc nhận, gõy khú khăn cho công tác đền bù, Giải phóng mặt

bằng : ví dụ như đối với các trường hợp tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ,

khi lập phương án đền bù thiệt hại để thực hiện dự án cải tạo, chỉnh trang đê Hữu

Hồng, UBND phường đó xỏc nhận đất của một số trường hợp ở chân đê là đất ở

cũ, do ông bà cha mẹ để lại hoặc đất được sử dụng trước khi có Luật đất đai, nhưng khi có khiéu kiện và các cơ quan Nhà nước tổ chức thanh tra, kiểm tra thỡ UBND phường lại có văen bản xinh rút những nội dung đó xỏc nhận.

Tại Điều 14 Quyết định này, UBND Thành phố Hà Nội quy định các chính

sách hỗ trợ khác nổi bật là việc hỗ trợ di chuyển nhà ở cho các chủ sử dụng đất (là

35.000 đ/m2, đối với nhà cấp III trở lên), 25.000 đ/m2 đối với nhà cấp IV và

15.000 đ/m2 đối với nhà tạm thời dưới nhà cấp IV dùng làm nhà ở. Nhưng tổng

mức đền bù di chuyển cho một chủ sử dụng nhà đất tối đa không vượt quá 3000.000 đ và tối thiểu không thấp hơn 1000.000 đ. Đặc biệt đối với các trường

hợp sử dụng nhà đất bị thu hồi phải di chuyển chỗ ở, nếu không nhận nhà hoặc đất ở khu tái định cư trong phạm vi Thành phố Hà nội mà chuyển chỗ ở về tỉnh

khác thỡ được hưỏng mức đền bù di chuyển là 5000.000 đ/ chủ sử dụng nhà,đất.

Chính sách này hiện nay đang gây trang cói rất nhiều; bởi đó quy định hỗ trợ

theo m2 thỡ tại sao lại phải khống chế mức tối đa? và việc quy định mức tối thiểu

thỡ hộ cú một vài m2 đất bị mất cũng được hưởng như người mất nhiều hơn ? mà trong khi đó GPMB lại cần những người mất nhiều hơn, họ sớm giao mặt bằng

thỡ Nhà nước càng được lợi. Việc khuyến khích họ đi nơi khác tái định cư chỉ là hỡnh thức chắn súng nơi này, họ lại nhảy đi nơi khác (bất hợp pháp) tức là đẩy

gánh nặng sang tỉnh khác mà thôi. (Quận Cỗu Giấy đang bức súc về vấn đề này). Trờn thực tế, nội dung này rất khú triển khai thực hiện vỡ ngay đối với trường hợp di cư bất hợp pháp, ở tại khu “xóm liều” thỡ việc trục xuất họ cũng

khụng phải là dễ dàng vỡ mỗi người trong những con người ấy đều có lý do riờng

khi phải dứt bỏ quờ quỏn của mỡnh, nếu khụng lắm tốt cụng tỏc tư tưởng thỡ cú

thể bị đánh giá là vi phạm nhân quyền, Hiến pháp.

Riêng đối với các hộ ở khu xóm liều Thanh Nhàn, UBND Thành phố Hà Nội

phải hỗ trợ tới 20.000.000 đ khi GPMB để xây dựng Công viên Tuổi trẻ, các hộ

dân này mới chịu chấp nhận. Khi xem xét phương án chính sách hỗ trợ nêu trên, nhiều ý kiến cũn cho rằng “ như vậy mấy thằng nghiện ngập, chích hút lại được

mạng ? rồi liệu với cung cỏch quản lý như của ta thỡ họ lại đến “xóm liều” nào nữa ?

Điều 19 của Quyết định 20/QĐ-UB quy định về khiếu nại của người bị thu

hồi đất đối với phương án đền bù, Giải phóng mặt bằng và thời hiệu, cơ quan có

thẩm quyền xem xét, giải quyết khiếu nại đó.

“ Người bị thu hồi đất nếu thấy quyết định đền bù thiệt hại không đúng với quy định thỡ cú quyền khiếu nại và được giải quyết theo quy định của pháp lệnh

khiếu nại và tố cáo của công dân. Người khiếu nại phải gửi đơn đến cơ quan Nhà

nước có thẩm quyền để giải quyết trong vũng 15 ngày kể từ ngày nhận được

Quyết định đền bù thiệt hại, quá thời gian này đơn khiếu nại không cũn giỏ trị

xem xột xử lý.

Trong khi choố giải quyết khiếu nại vẫn phải chấp hành di chuyển GPMB và bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư theo đúng kế hoạch”.

Như vậy, so với Quyết định 3528/QĐ-UB , Quyết định số 20/QĐ-UB đó cú

nhiều điểm kế thừa các chính sách trước đây của UBND Thành phố Hà Nội , lại

có nhiều điểm bổ sung nhằm giải quyết những đặc thù về công tác quản lý đất đai

của Thành phố Hà Nội. Nổi bật là chính sách tái định cư và việc bố trí nhà, đất tái định cư rất cụ thể, chi tiết với các loại đối tượng người bị thu hồi đất.

Tuy nhiên, cũng phải xem xét những vấn đề cũn chưa hợp lý của chớnh sỏch này, đó là sự chưa phù hợp về các chính sách hỗ trợ và giá đền bù về các loại đất

dặc biệt là đất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận Văn“ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt pot (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)