1.1. Quyết định 1231/QĐ-UB ngày 26/3/1986 của UBND Thành phố Hà Nội quy định tạm thời về đền bù thiệt hại ruộng đất, hoa màu, công trỡnh trong Nội quy định tạm thời về đền bù thiệt hại ruộng đất, hoa màu, công trỡnh trong
Dựa trên cơ sở Quyết định 151/TTg ngày 14/4/1959 của Thủ tướng Chính
phủ, Quyết định 1231/QĐ-UB là văn bản pháp quy đầu tiên của UBND Thành phố Hà Nội trong việc đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng, tái định cư.
Về yêu cầu của công tác đền bù thiệt hại, tại điều 3 của Quyết định có nêu:
“ Công tác đền bù thiệt hại phải đạt được yờu cầu sau”.
+ Đầu tưu thâm canh tăng năng suất phần diện tích sản xuất cũn lại, hoặc
khai thỏc những vựng đất mới để bù đắp phần thiếu hụt diện tích, sane lượng.
+ Giải quyết lao động dôi thừa trong nông nghiệp do trưng dụng ruộng đất;
+ Tạo điều kiện ổn định cuộc sống cho dân khi phải di chuyển đến nơi ở mới. + Đảm bảo tiến độ thi công của công trỡnh xõy dựng;
Về mức đền bù thiệt hại, đối với đền bù thiệt hại về đất, Điều 6 củat Quyết định có nêu :
a/- Nếu ruộng đất trưng dụng là đất đang sản xuất do Hợp tỏc xó quản lý thỡ
phải đền bù thiệt hại ruộng đất 4 năm.
Trường hợp đặc biệt do yêu cầu tiến độ thi công của các công trỡnh trọng điểm, cần phải phá bỏ hoa màu thỡ phải được UBND Thành phố đồng ý và chủ đầu tư xây dựng phải đền bù thêm phần hoa màu bị phỏ bỏ.
b/- Nếu đất trưng dụng là đất khu dân cư hoặc đất có công trỡnh khỏc thỡ
chủ đầu tư đền bù thiệt hại giá trị cũn lại của cụng trỡnh, nhà cửa, hoa màu cần
phỏ bỏ.
c/- Nếu là ruộng đất 5% chia cho xó viờn để làm kinh tế phụ gia đỡnh, hoặc
dựng làm cỳng lễ của cỏc tổ chức tụn giỏo, thỡ Hợp tỏc xó bố trớ diện tớch khỏc
thay thế, theo mức bỡnh quõn trung của địa phương. Đối với đền bù thiệt hại về tài sản trên đất thỡ :
“ Đền bù thiệt hại hoa lợi, ruộng đất tính theo sản lượng tính thếu nông
nghiệp quy ra thóc trong 4 năm với giá chỉ đạo cho Hợp tác xó nụng nghiệp thụng
qua Hợp đồng kinh tế tại thời điểm đền bù.
Trường hợp là ruộng đất 5%, đất dùng làm cúng lễ cho các tổ chức tôn giáo, đất cá thể đó được cấp bù diện tích tương đương thỡ chủ đầu tư xây dựng không trực tiếp đền bù phần thiệt hại ruộng đất cho cá nhân và tổ chức tôn giáo, mà chỉ đền bù một lần cho Hopự tác xó nụng nghiệp. Nếu diện tớch chờnh lệch thỡ mới đền bù cho tổ chức, cá nhân nói trên”.
Đối với một vài trường hợp đặc biệt :( chẳng hạn như việc do yêu cầu thi
công mà phải phá ha màu non).
“ Đối với loại hoa màu trồng được già nửa thời vụ hoặc đó ra hoa, kết quả
thỡ đền bù từ 50% đến 100% năng suất đó thu hoạch cao nhất trong 3 năm trước đó. Mức % đền bù cụ thể do Chủ tịch Hội đồng đền bù xét. Việc đền bù theo giá thoả thuận tại thời điểm đền bù....
Về đền bù thiệt hại về tài sản, Điều 9 quy định theo giá trị cũn lại của cụng
trỡnh, nhà cửa, theo đơn giá của UBND Thành phố quy định..
Đối với trường hợp được cấp đất để di chuyển thỡ ngoài tiền đền bù hư hao
vật tư, trong quá trỡnh phỏ dỡ di chuyển, chủ tài sản cũn được chủ đầu tư xây
dựng đền bù tiền nhân công xây dựng lại, tiền đắp nền xây dựng chỗ đất được
cấp.
Trường hợp chủ tài sản được thuê nhà ở mới của Nhà nước thỡ cụng trỡnh cũ
cú thể bị ỏp dụng hỡnh thức Nhà nước thu mua phần giá trị cũn lại của cụng
trỡnh, hoặc đền bù phần nhân công tháo dỡ di chuyển đi nơi khác.
Việc di chuyển mồ mả để GPMB, chủ đầu tư có trách nhiệm thông báo cho
chuyển thỡ được đền bù công di chuyển, tiền hư hỏng vật liệu xây mộ và hương
hoa cho chủ mộ.
Ngoài việc đền bù thiệt hại trong phạm vi đất trưng dụng , chủ đầu tư cũn
phải đền bù thiệt hại, nếu làm hỏng các công trỡnh giao thụng điah phương, đường đi lại của nhân dân, các mương máng đường điện...
Việc bồi thường thiệt hại chỉ áp dụng cho các công trỡnh được xây dựng có
giấy phép hợp lệ. Đối với các công trỡnh, nhà cửa phải di chuyển khụng cú giấy
phộp hợp lệ khụng được đền bù theo quy định này. Nếu cần thiết xét trợ cấp do
Chủ tịch Hội đồng đền bù duyệt.
Như vậy, Quyết định 1231/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội , đó ỏp
dụng chớnh sỏch tưương đối “mềm” đối với các trường hợp phải di chuyển nhà ở trong khu đô thị và “cứng” đối với bồi thường thiệt hại vè tài sản là công trỡnh
xõy dựng trờn đất, trong khi đó thực trạng công tác quản lý đất đai, xây dựng của
Thành phố cũn lỏng lẻo. Thời ký này việc thu hồi đất nông nghiệp là chủ yếu, cho
nên những va vấp, khiếu kiện của công dân đối với chính sách bồi thường thiệt
hại về tài sản là không nhiều.
Quyết định 1231/QĐ-UB cũn quy định chế độ tuyển dụng lao động, phân bổ
tiền đền bù, mà theo đó, tiêu chuẩn xem xét việc tuyển dụng lao động là diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi và cơ quan chịu trách nhiệm chính trong vấn đè này là Sở Lao động Thương binh xó hội.
Như vậy, có thể thấy Quyết định 1231/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội là văn bản đầu tiên quy định chi tiết việc tổ chức thực hiện công tác đền bù, Giải phóng mặt bằng khi Nhà nước lấy đất để thực hiện xây dựng các công trỡnh.
Một thời gian dài sau đó, khi có Luật đất đai sửa đổi bổ sung năm 1988 thỡ
1.2. Quyết định 374/QĐ-UB ngày 27/02/1992 của UBND Thành phố Hà Nội về đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất có rừng khi chuyển Nội về đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất có rừng khi chuyển
sang sử dụng vào mục đích khác.
Theo nội dung Quyết định này, tiền đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng, đất có rừng khi chuyển sang mục đích khác được tính theo số kg
thóc/m2 đất, cụ thể:
Với đất nông nghiệp ( có vùng đồng bằng và vùng đô thị, trung du, miền núi
), ở mỗi vùng, tiền sử dụng đất được xác định theo hạng đất tính thuế sử dụng đất
nông nghiệp và các vị trí cụ thể của khu đất đó.
Với đất chưa sử dụng (có vùng đồng bằng và vùng đô thị) ở mỗi vùng, tiền
sử dụng đất được xác định theo đất liền thổ hay là đất có mặt nước.
Với đất có rừng (có vùng trung du và miền núi), ở mỗi vùng, tiền sử dụng đất được xác định theo loại đất rừng (giàu, trung bùnh, nghèo).
Ngoài mức tiền đền bù thiệt hại về đất cho Nhà nước, các tổ chức và cá nhân sử dụng đất cũn phải bồi thường thiệt hại tài sản trên mặt đất và trong lũng đất cho người đang quản lý.
Về phân bổ tiền đền bù thiệt hại về đất đai, tại điều 10 của Quyết định 374/QĐ-UB có quy định:
+ Nộp ngân sách Trung ương 30%;
+ Nộp ngân sách địa phương 70%, trong đó chia ra: Thành phố 30%, quận,
huyện 20%, phường, xó, thị trấn 20%.
Nhỡn chung, trong giai đoạn trước năm 1993, mặc dù chính sách đền bù,Giải
phóng mặt bằng chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện nhưng với số lượng dự án không
nhiều và điều quan trọng là thị trường đất đai không sôi động, không có sự chênh lệch lớn về giá trị quyền sử dụng đất, nên về cơ bản, khiếu nại, tố cáo của công dân đối với phương án đền bù,Giải phóng mặt bằng là rất ít.