2. Những ảnh hởng tiêu cực của việc các nhà đầu t nớcngoài tham gia vào thị trờng chứng khoán Việt Nam
2.2 Rút vốn ồ ạt ra khỏi thị trờng.
Khác với thị trờng hàng hoá bình thờng, thị trờng chứng khoán có tính “lỏng” cao và di chuyển vốn đầu t nhanh chóng. Tính “lỏng” cao của thị trờng chứng khoán cho phép các nhà đầu t có thể dễ dàng rút vốn khỏi thị trờng. Khi có dấu hiệu về suy thoái kinh tế, tiềm năng lợi nhuận giảm hay một thông tin bất lợi đối với thị trờng, một số nhà đầu t sẽ nhanh chóng bán các chứng khoán họ đang nắm giữ, thu hồi tiền mặt, bảo toàn đồng vốn của mình. Khi thông tin này bị lan truyền, hiệu ứng “đôminô” sẽ xảy ra. Các nhà đầu t khác sẽ đổ xô rút vốn ra khỏi thị trờng. Nếu nh không có các qui định chế tài phù hợp, nhạy bén và linh hoạt trong xử lý các vấn đề phát sinh thì sẽ dễ dẫn đến việc rút vốn ồ ạt ra khỏi thị tr- ờng, gây khủng hoảng trên thị trờng chứng khoán dẫn đến khủng hoảng tài chính, kinh tế. Đây cũng là bài học đắt giá cho rất nhiều thị trờng chứng khoán trong quá trình phát triển từ trớc tới nay.
Khi niềm tin của các nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng lung lay thì một vài ngời trong số họ sẽ ngay lập tức rút vốn về bằng cách bán tống bán tháo những chứng khoán nợ, chứng khoán vốn mà họ sở hữu. Tình trạng này sẽ gây ra phản ứng dây chuyền đến các nhà đầu t khác khiến các nhà đầu t đó cũng nhanh chóng rút chạy để bảo toàn những đồng vốn của mình. Cuộc khủng hoảng tài chính Châu á vừa qua là một ví dụ tiêu biểu về vấn đề này mà Thái Lan là một điển hình. Các
nhà đầu t nớc ngoài ồ ạt rút vốn về nớc khiến cho chứng khoán trên thị trờng chứng khoán bị mất giá nhanh chóng, tạo ra áp lực làm mất giá đồng tiền bản tệ. Tiếp sau Thái lan thị trờng chứng khoán Hàn Quốc và một số nớc khác cũng rơi vào trờng hợp tơng tự. Bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng kinh tế đã cho thấy nếu số lợng các nhà đầu t nớc ngoài tham gia càng đông thì khả năng họ rút vốn đồng loạt do một tác động nào đó có thể làm cho thị trờng chứng khoán bị ảnh hởng nghiêm trọng và làm cho luồng vốn đầu t nớc ngoài tại quốc gia đó chảy ngợc, làm cho nền kinh tế của quốc gia đó suy thoái và gây tác động xấu đến quá trình phát triển.
Với Việt Nam, nợ nớc ngoài chủ yếu là nợ của chính phủ từ nguồn ODA với thời hạn chính là trung và dài hạn, đầu t chủ yếu của nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu là đầu t trực tiếp FDI cho nên cha có tiền đề cho việc di chuyển, tháo vốn nóng, ngắn hạn ra khỏi Việt Nam nhng khi đã có thị trờng chứng khoán thì luồng vốn đầu t nớc ngoài có thể chảy vào qua kênh dẫn vốn này nên khi có tác động nào đó về mặt kinh tế hiện tợng tháo vốn sẽ có thể diễn ra. Tác động của hiện tợng này đến nền kinh tế là vô cùng nặng nề nh chúng ta đã có dịp chứng kiến qua cuộc khủng hoảng Tài chính Châu á vừa qua.
Thêm vào đó, do TTCK Việt Nam mới hình thành trong thời gian cha lâu và đang bớc vào giai đoạn bắt đâu phát triển “nóng” nên nguồn vốn từ các nhà đầu t trong và ngoài nớc đổ vào vẫn đang trong xu hớng tiếp tục gia tăng. Theo quy luật của thị trờng, đây có thể coi là giai đoạn thuận lợi và hiệu quả nhất cho việc đầu t nên nguy cơ rút vốn ồ ạt khỏi thị trờng của nhà ĐTNN là cha thể xẩy ra, trừ phi có sự thay đổi về chính sách. Thực tế, TTCK Việt Nam trong năm 2006 đã xảy ra hai đợt sốt nóng và một đợt sốt lạnh nhng theo phân tích ở trên, nguyên nhân của nó không phải do bất cứ sự rút vốn nào của NĐTNN mà đợt sốt nóng do nguyên nhân từ việc mở room (mức sở hữu tối đa) cho nhà đầu t nớc ngoài từ 30% lên 49% vốn
điều lệ của một công ty và sự chuyển vốn từ thị trờng bất động sản vào TTCK và đợt sốt lạnh tiếp theo đợc xem nh là hệ quả tất yếu từ việc sốt nóng trớc đó.
Tóm lại, việc tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam vừa có mặt tích cực và mặt tiêu cực, điều quan trọng là phải làm thế nào để hạn chế đợc mặt tiêu cực và phát huy mặt tích cực một cách có hiệu quả nhất. Việc cho phép các nhà đầu t nớc ngoài tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam là cần thiết, các nớc trên thế giới đều mở cửa thị trờng chứng khoán cho các nhà đầu t nớc ngoài tham gia và họ đã thành công. Việt Nam xây dựng thị trờng chứng khoán muộn hơn so với phần lớn các nớc trên thế giới, do vậy chúng ta có thuận lợi là có điều kiện học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc để từ đó đa ra các biện pháp hạn chế các tác động không tốt của đầu t nớc ngoài tới thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Chơng 3:
các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đTNN vào thị trờng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt nam
I/ Khả năng hội nhập của thị trờng chứng khoán Việt nam Kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập dần với kinh tế thế giới và thị trờng chứng khoán cũng không nằm ngoài quá trình đó. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa tranh thủ vừa cạnh tranh , vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa tận dụng cơ hội vừa đối phó với thách thức, ai chủ động hơn ngời đó có thể có lợi thế nhiều hơn. Đó là quy luật vận động của nền kinh tế thị trờng. Chủ động ở đây có nghĩa là phải nắm vững các khả năng cơ hội có thể có và lờng trớc đợc phần lớn, phần cơ bản những khó khăn thử thách, những tình huống sẽ phải đối phó. Vì vây, chủ động hội nhập là điều kiện cần thết để chúng ta tiến vào hội nhập kinh tế quốc tế. Tính chủ động ở đay không chỉ là sự chủ động xây dựng và đa ra phơng án cam kết hội nhập mà còn phải tạo ra thế chủ động cho các thành phần trong nớc tham gia vào quá trình hội nhập và bản thân các thẻ nhân và pháp nhân trong nớc cũnh phải chủ động tham gia vào quá trình hội nhập, không trông chờ, ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nớc.
Khi gia nhập WTO, doanh nghiệp và các nhà đầu t Việt Nam có cơ hội đợc đối xử bình đẳng khi tiếp cận thị trờng toàn cầu, đồng thời cũng phải chịu áp lực cạnh tranh quốc tế gay gắt ngay trên sân nhà. Quá trình hội nhập này đòi hỏi các doanh nghiệp và nhà đầu t phải có tầm nhìn và t duy quốc tế. Theo thoả thuận gia nhập
WTO, VN cam kết mở cửa thị trờng cho 11 ngành dịch vụ (khoảng hơn 100 phân ngành), đặc biệt là các dịch vụ: chứng khoán, bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí, viễn thông và phân phối. Đây sẽ là những ngành chịu sức ép cạnh tranh lớn nhất trong thời gian tới và các doanh nghiệp thuộc các ngành này sẽ là những đại diện đầu tiên của VN phải “thử lửa” quốc tế. Trong bối cảnh Việt Nam sẽ gia nhập WTO trong năm 2007, việc thi hành những biện pháp mở cửa thị trờng Việt Nam nói chung và chứng khoán nói riêng là rất cần thiết. Chẳng hạn nh việc nâng trần tỷ lệ nắm giữ của nhà da nớc ngoài đối với cổ phiếu của các tổ chức niêm yết từ 30% lên 49%. Những sự mở rộng tiếp theo cần đợc tiến hành từng bớc để vừa đảm bảo sự ổn định cho thị trờng vừa thúc đẩy thị trờng phát triển. Bên cạnh đó, việc tăng cờng hợp tác với các thị trờng chứng khoán trong khu vực và trên thế giới để niêm yết chéo các chứng khoán cũng cần đợc đẩy mạnh. Nhà nớc xúc tiến việc đa các công ty lớn của Việt Nam ra niêm yết ở TTCK nớc ngoài, nh vậy sẽ có tác dụng tích cực nâng cao hiệu quả kinh doanh của bản thân các cũng nh tăng thêm khả năng huy động vốn từ nớc ngoài. Cụ thể là :
- Thực hiện chơng trình hội nhập thị trờng vốn ASEAN giai đoạn 2006-2010, bao gồm các nội dung: thực hiện sáng kiến Quỹ trái phiếu Châu á; hài hoà hoá tiêu chuẩn phát hành, niêm yết, công bố thông tin trên thị trờng chứng khoán; kết nối giao dịch, niêm yết chéo giữa các Sở Giao dịch Chứng khoán ASEAN; tiến tới hình thành thị trờng thứ cấp chung cho giao dịch trái phiếu các nớc ASEAN; phấn đấu có doanh nghiệp tham gia danh sách 100 công ty niêm yết hàng đầu của các nớc ASEAN.
- Thực hiện mở cửa dịch vụ thị trờng chứng khoán theo lộ trình đã cam kết tại các Hiệp định song phơng và đa phơng.
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ thành viên của IOSCO; ký kết Biên bản Ghi nhớ về hợp tác song phơng (MOU) với các Uỷ ban Chứng khoán trong khu vực; ký kết Biên bản ghi nhớ đa phơng (MMOU) với các thành viên IOSCO
Mở cửa sẽ khiến thị trờng chứng khoán trong nớc phụ thuộc và chịu tác động từ thị trờng quốc tế. Do đó cần có bớc đi và giải pháp thích hợp để đảm bảo an toàn và hiệu quả của hội nhập. Một số giải pháp quan trọng bao gồm:
Thứ nhất, việc xây dựng và hoàn thiện một cơ sở hạ tầng tài chính bền vững và có hiệu quả có một ý nghĩa quan trọng đảm bảo sự phát triển của thị trờng chứng khoán trong tiến trình hội nhập. Hệ thống cơ sở hạ tầng tài chính phát triển sẽ là điều kiện để dòng lu chuyển vốn có thể vận hành suôn sẻ, an toàn, đúng mục đích. Thị trờng chứng khoán Việt Nam mới đợc hình thành, do đó việc xây dựng một hệ thống cơ sở tài chính hiệu quả là một điều kiện quan trọng hàng đầu. Hệ thống tài chính cần thiết bao gồm: các tổ chức tài chính và các thể chế thị trờng phát triển đồng bộ; hệ thống luật pháp rõ ràng, minh bạch, bảo vệ nhà đầu t; các thể chế và thể lệ phù hợp với thông lệ quốc tế; cơ chế khuyến khích các tổ chức và định chế tài chính; và hệ thống thông tin tài chính cập nhật và đảm bảo tin cậy.
Thứ hai, quá trình hội nhập thị trờng vốn phải đặt trong tổng thể quá trình hội nhập cũng nh quá trình cải cách thị trờng tài chính, hệ thống tài chính ngân hàng và cải cách nền kinh tế nói chung. Nếu thiếu sự gắn kết này thị trờng vốn khó lòng phát triển, khó lòng đủ sức chống đỡ các bất ổn từ bên ngoài.
Thứ ba, các nhà hoạch định chính sách cần phải xây dựng một lộ trình hội nhập phù hợp. Kinh nghiệm của các nớc đang phát triển cho thấy một trình tự mở cửa không phù hợp sẽ có tác động xấu tới đầu t và tăng trởng, thậm chí trực tiếp gây ra khủng hoảng. Trong xu thế hội nhập chung của thế giới và tránh tụt hậu quá xa
hiện hội nhập. Tuy nhiên, chúng ta phải lựa chọn hớng đi mở cửa một cách đúng đắn có chọn lọc và cân nhắc trong từng giai đoạn cụ thể và từng đối tợng hợp tác cụ thể. Trong lộ trình hội nhập thị trờng vốn, Việt Nam cũng phải biết kết hợp hài hoà giữa toàn cầu hoá, khu vực hoá và các quan hệ song phơng. Trong bối cảnh hiện nay, để hội nhập an toàn, và hiệu quả, Việt Nam cần thực hiện lộ trình hội nhập khu vực tr- ớc, trên cơ sở đó tạo tiền đề để sau đó hội nhập toàn cầu. Bên cạnh đó, việc thực hiện lộ trình hội nhập của thị trờng chứng khoán Việt Nam cần đợc thực hiện trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với các Bộ ngành liên quan nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa cam kết và thực hiện, và thống nhất giữa các văn bản pháp quy khi có sự thay đổi cần thiết nhằm phù hợp với lộ trình cam kết.
Trớc mắt, lộ trình hội nhập thị trờng chứng khoán trong giai đoạn 2006-2010 bao gồm:
- Ký kết các biên bản ghi nhớ về hợp tác ở cấp cơ quan quản lý thị trờng vốn; - Ký kết các Hiệp định song phơng cấp nhà nớc trong lĩnh vực thị trờng vốn; - Chuẩn bị các vấn đề liên quan đến hành lang pháp lý và đào tạo nguồn nhân lực trong khuôn khổ hội nhập WTO;
- Mở cửa dần từng loại hình dịch vụ theo các cam kết hội nhập thị trờng vốn trong khuôn khổ WTO.
Thứ t, triển khai Kế hoạch phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 nhằm phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam cả về quy mô và chất lợng hoạt động, từ đó là cơ sở để tận dụng và phát huy mọi cơ hội trong quá trình hội nhập quốc tế. Để triển khai Kế hoạch này, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là phải phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của thị trờng, xây dựng và
hớng đến thực hiện các chuẩn mực công nghệ thông tin áp dụng cho các tổ chức kinh doanh và dịch vụ chứng khoán, tăng cờng ứng dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý, điều hành thị trờng. Công nghệ thông tin cần đợc coi nh một trong những khâu đột phá giúp rút ngắn khoảng cách về tri thức, rút ngắn giai đoạn “thử nghiệm” và “hoàn thiện” thị trờng, đa thị trờng chứng khoán Việt Nam nhanh chóng bắt kịp với trình độ phát triển của thị trờng khu vực và thế giới.
Với quan điểm Chiến lợc phát triển hệ thống thông tin là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển chung của ngành Chứng khoán đến năm 2010, Đề án hiện đại hoá hệ thống thông tin chứng khoán đến năm 2010 đã đợc UBCKNN xây dựng, hiện thực hoá một phần việc quan trọng trong kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin ngành tài chính đến năm 2010 đã đợc Bộ trởng Bộ Tài chính phê duyệt. Đề án này nhằm phục vụ các yêu cầu cấp bách của sự phát triển thị trờng đặt ra từ nay đến năm 2010: mô hình tổ chức tin học khi TTGDCK Tp.Hồ Chí Minh chuyển thành SGDCK với quy mô hiện đại và có khả năng kết nối với các thị tửờng khu vực, phát triển TTGDCK Hà nội trở thành một thị trờng OTC cho chứng khoán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng Trung tâm lu ký chứng khoán độc lập, từng bớc ứng dụng công nghệ tin học vào công tác giám sát và quản lý thị trờng.
II/ Dự báo về sự phát triển của TTCKVN và xu thế tham gia của nhà đầu t nớc ngoài trong thời gian tới