Quy định về tỷ lệ tham gia của nhà đầu t nớcngoài vào các doanh nghiệp niêm yết, đăng kí giao dịch trên thị trờng chứng khoán Việt Nam:

Một phần của tài liệu Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam" (Trang 30 - 31)

niêm yết, đăng kí giao dịch trên thị trờng chứng khoán Việt Nam:

Trong giai đoạn đầu thị trờng chứng khoán mới đi vào hoạt động tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài đợc quyết định tại quyết định số 139/1999/QĐ-TTG ngày 10/6/1999 là 20% trên tổng số cổ phiếu niêm yết nhằm phòng ngừa tác động tiêu cực có thể xẩy ra khi nhà ĐTNN rút vốn đầu t. Năm 2003, tỷ lệ sở hữu cổ phần đối với nhà đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán đã đợc nâng lên từ 20% lên 30% tại quyết định số 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 về tỉ lệ tham gia của ĐTNN vào TTCK VN. Tuy nhiên tại thời điểm đó số lợng các công ty niêm yết còn quá ít và phần lớn đều không hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN nên việc nâng tỉ lệ tham gia của bên nớc ngoài đã không có tác động lớn đến thị trờng.

Năm 2005, Chính phủ ban hành quyết định 238/2005/QĐ-TTg về tỉ lệ nắm giữ của nhà ĐTNN vào TTCKVN nâng từ 30% lên đến 49%, trong khi tỉ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN đối với các doanh nghiệp VN chỉ ở mức 30%. Trong bối cảnh Việt Nam sắp gia nhập WTO, Chính phủ đã tỏ rõ quyết tâm phát triển TTCK gắn với việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, số lợng công ty niêm

yết tăng nhanh trong đó có một số doanh nghiệp lớn, hấp dẫn. Việc chính phủ điều chỉnh tăng tỉ lệ nắm giữ của nhà ĐTNN từ 30% lên tới 49% cổ phiếu niêm yết có tác động tăng mạnh giao dịch trên thị trờng cổ phiếu từ cuối năm 2005. Tính đến hết tháng 12/2006, tỉ trọng nắm giữ cổ phiếu của nhà ĐTNN trên TTCK chiếm khoảng 26% tổng số cổ phiếu niêm yết, đăng kí giao dịch. Đã có 22 công ty trên 193 công ty niêm yết có tỉ lệ tham gia của nhà ĐTNN đạt trên 30% (trong đó có 3 công ty đạt mức trần sở hữu của nhà ĐTNN là BT6 chiếm 49%, REE chiếm 48,57%, STB chiếm 29,61% và một số công ty niêm yết có tỉ trọng nắm giữ nớc ngoài lớn nh AGF chiếm 45,5%; SVM chiếm 43,12%; TS4 chiếm 41,5%; TMS chiếm 40,43%; SAM chiếm 40%; VF1 chiếm 39%; VNM chiếm 34%; CYC chiếm 30,17%). Đã có hơn 1.043 tài khoản giao dịch của nhà ĐTNN, hơn 600 tài khoản của nhà đầu t tổ chức (chủ yếu là các quỹ đầu t). Giá trị giao dịch của nhà ĐTNN (mua+bán) năm 2006 tăng gấp 4 lần so với cả năm 2005. (*)

Một phần của tài liệu Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam" (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w