Các loại hình tham dự

Một phần của tài liệu Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam" (Trang 32 - 36)

3.1. Mở tài khoản giao dịch, tham gia giao dịch với t cách là ngời mua, bán chứng khoán trên thị trờng chứng khoán trên thị trờng

Khi tham gia mua chứng khoán trên thị trờng sơ cấp, nhà đầu t nớc ngoài phải tuân theo những quy định của luật pháp Việt nam và công ty phát hành nh đối với nhà đầu t Việt nam.

3.2. Tham gia với t cách là ngời đầu t vốn vào các công ty kinh doanh chứng khoán với hình thức góp vốn liên doanh, thành lập quỹ tín dụng khoán với hình thức góp vốn liên doanh, thành lập quỹ tín dụng

Trớc đây, bên nớc ngoài đợc phép liên doanh với đối tác Việt nam để thành lập công ty chứng khoán liên doanh - trong đó tỷ lệ góp vốn tối đa của phía nớc ngoài là 30% vốn điều lệ của công ty chứng khoán liên doanh. Hiện nay, tỉ lệ này đã đợc nâng lên 49%. Việc nâng tỉ lệ góp vốn của nhà đầu t nớc ngoài từ 30% lên 49% chứng tỏ chính sách mở của thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam ngày càng thông thoáng, phù hợp với nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay.

Việc đối tác nớc ngoài tham gia kinh doanh chứng khoán với hình thức liên doanh có tác dụng tốt đối với phía Việt nam ở chỗ:

- Chúng ta tranh thủ đợc kinh nghiệm, kỹ năng kinh doanh của họ - cái mà chúng ta cha có và rất cần học hỏi.

- Mức độ tham gia của bên nớc ngoài nh vậy đảm bảo cho phía Việt Nam trong liên doanh nắm quyền quản lý, chi phối, tránh sự thao túng của đối tác nớc ngoài khi chúng ta cha có kinh nghiệm, thực tế trong kinh doanh chứng khoán.

Các quy định đối với nhà ĐTNN tham gia mua, bán chứng khoán trên TTCK:

Tỷ lệ nắm giữ:

Tổ chức, cá nhân nớc ngoài mua, bán cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t trên TTGDCK đợc nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t của một tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch hoặc một quỹ đầu t chứng khoán; đợc nắm giữ tối đa 100% trái phiếu niêm yết, đăng ký giao dịch trên TTGDCK.

Quản lý giao dịch của nhà ĐTNN:

Tổ chức, cá nhân nớc ngoài mua, bán chứng khoán trên thị trờng giao dịch tập trung phải đăng ký mã số kinh doanh chứng khoán với Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán thông qua thành viên lu ký theo quy định của UBCKNN.

Quy trình thực hiện giao dịch của nhà đầu t nớc ngoài:

Nếu nhà đầu t nớc ngoài mở tài khoản giao dịch chứng khoán (bao gồm cả tài khoản tiền mặt và tài khoản lu ký chứng khoán) tại công ty chứng khoán phải tuân thủ theo trình tự sau:

Bớc 1: nộp hồ sơ đăng ký mã số kinh doanh chứng khoán tại công ty chứng

khách hàng nộp hồ sơ cho TTGDCK. Chậm nhất sau 5 ngày làm việc, TTGDCK sẽ trả lời về việc cấp mã số kinh doanh chứng khoán.

Bớc 2: mở tài khoản tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ tại các ngân hàng th-

ơng mại (trong nớc hoặc chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt nam) có chức năng kinh doanh ngoại hối).

Bớc 3: mở tài khoản giao dịch chứng khoán (bao gồm tài khoản thanh toán

bằng tiền đồng Việt nam và tài khoản lu ký chứng khoán) tại công ty chứng khoán.

Bớc 4: đặt lệnh giao dịch tại công ty chứng khoán

Bớc 5: thanh toán giao dịch, thời gian thanh toán là T+3.

Trong trờng hợp nhà đầu t nớc ngoài mở tài khoản lu ký chứng khoán tại thành viên lu ký là các Ngân hàng thơng mại đợc UBCKNN cấp giấy phép hoạt động lu ký chứng khoán (trong nớc hoặc chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài), nhà đầu t làm thủ tục đăng ký mã số kinh doanh chứng khoán thông qua ngân hàng lu ký. Sau đó nhà đầu t mở tài khoản tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ và mở tài khoản giao dịch chứng khoán (bao gồm tài khoản thanh toán bằng tiền Đồng Việt nam và tài khoản lu ký chứng khoán) tại ngân hàng lu ký. Ngân hàng lu ký sẽ ký một thoả thuận giao dịch chứng khoán với một công ty chứng khoán và nhà đầu t nớc ngoài đặt lệnh giao dịch nh bình thờng. Nhà đầu t nớc ngoài phải trả phí lu ký chứng khoán và phí môi giới cho mỗi giao dịch đợc thực hiện theo biểu phí của từng công ty chứng khoán.

Từ ngày 1/1/2007, nhiều sự kiện quan trọng sẽ tác động trực tiếp đến TTCK. Trớc hết là Luật Chứng khoán bắt đầu có hiệu lực. Hiện tại việc ban hành các văn bản hớng dẫn vẫn đang gấp rút tiến hành. Theo thông tin tại các dự thảo Nghị định hớng dẫn thi hành, mức vốn điều lệ tối thiểu để niêm yết cổ phiếu đã tăng lên tới 80 tỷ đồng, cao gấp nhiều lần quy định của Nghị định 144. Mặc dù đây vẫn cha phải là

quyết định cuối cùng nhng hiện tại cũng có tới 2/3 số doanh nghiệp đang giao dịch cổ phiếu trên sàn Tp.HCM có vốn điều lệ thấp xa so với mức này. Nh vậy sẽ có hai khả năng: bùng nổ làn sóng tăng vốn trong khoảng thời gian cho phép để trụ lại sàn Tp.HCM hoặc phải chuyển ra giao dịch tại sàn Hà Nội.

Một văn bản khác cũng rất đợc mong đợi là quyết định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu t nớcngoài theo tinh thần của Luật đầu t. Theo nhận định của giới chuyên môn, đây là một trong hai vấn để quan trọng tác động lớn đến thị trờng bên cạnh yếu tố pháp lý của Luật Chứng khoán.

II/ Thực trạng tham gia của nhà đtnn vào thị trờng chứng khoán

ĐTNN tuy cha giữ vai trò là yếu tố quyết định nhng cũng đã đợc coi là yếu tố rất quan trọng trong sự phát triển của TTCK Việt Nam. Bảng dới đây là khối l- ợng và tỉ trọng các loại hình giao dịch của ĐTNN trong những năm vừa qua

Bảng 1: Tỉ trọng nắm giữ cổ phiếu của nhà ĐTNN trên TTCK 2000-2006

Năm Tổng giá trị CP

Số t i khoản của nh ĐTNNà à Giá trị giao dịch của nhà ĐTNN (tỉ Tổ chức Cá nhân Tổng cộng 2000 321 3 21 24 0 2001 500 10 35 45 14,5 2002 1.000 18 54 72 146,9 2003 1.120 19 80 99 252,7 2004 1.336 21 186 207 522,4 2005 1.917 38 398 436 634,8 2006 17.829 213 1.487 1.700 7.854,4

Theo Báo cáo của Ban Phát triển thị trờng - UBCK Nhà nớc

Trong thời gian 6 năm, tổng giá trị cổ phiếu niêm yết trên thị trờng đã tăng gấp 55,5 lần và giá trị giao dịch của nhà ĐTNN từ chỉ 14,5 tỷ đồng năm 2001 tới

năm 2006 đã lên tới 7854,4 tỷ đồng, tăng gấp 540 lần sau 5 năm đi vào hoạt động. Đây thực sự là những con số đáng kể tới, mặc dù trong những năm đầu thị trờng chứng khoán mới chỉ bớc những bớc tiến mang tính chất thăm dò, và cho tận tới năm 2006 tốc độ phát triển của thị trờng mới thực sự bớc vào giai đoạn vũ bão.

1. Giai đoạn 2000-2001

Đây l giai đoạn sơ khai của thị trà ờng chứng khoán Việt Nam. Mặc dù trung tâm giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh khai trơng và chính thức đi vào hoạt động ngày 20/07/2000 nhng trong năm nay hoàn toàn không có hoạt động giao dịch của nhà ĐTNN. Bớc sang năm 2001, nhà ĐTNN bắt đầu giao dịch trên TTCK tuy nhiên hoạt động của họ diễn ra không liên tục. Tháng 4/2001 nh ĐTNN bắt đầuà mua cổ phiếu, số lợng cổ phiếu mua vào tăng dần trong ba tháng 5,6,7 nhng ba tháng tiếp theo: 8,9,10 ho n to n không có giao dịch. Trong hai tháng cuối nămà à tình hình giao dịch trên thị trờng trở nên sôi nổi hơn do chứng khoán bắt đầu thu hút đợc sự quan tâm của công chúng và hứa hẹn về sự phát triển của một nền kinh tế đang có tốc độ tăng trởng cao trong khu vực.

Bảng 2: Tình hình giao dịch cổ phiếu của nh ĐTNN trong năm à 2001 (ngàn CK)

Tháng Giao dịch khớp lệnh Giao dịch thoả thuận

To n TTà ĐTNN mua ĐTNN bán To n TTà ĐTNN mua ĐTNN bánTháng 1 844,09 0.00 0.00 32.147,49 0.00 0.00

Một phần của tài liệu Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam" (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w