On à ĐNN mua ĐNN bán on à ĐNN mua ĐNN bán háng 1844,090.000.0032.147,49 0.00 0

Một phần của tài liệu Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam" (Trang 36 - 48)

Tháng 2 1.424,68 0.00 0.00 62.037,89 0.00 0.00 Tháng 3 1.670,85 0.00 0.00 70.538,00 0.00 0.00 Tháng 4 1.558,28 9.10 0.00 80.894,14 677,00 0.00 Tháng 5 1.063,45 15.50 0.00 71.408,10 1.344,70 0.00 Tháng 6 2.240,68 37.40 0.00 187.402,08 4.104,20 0.00 Tháng 7 1.955,60 7.60 0.00 146.166,75 733,20 0.00 Tháng 8 2,114.89 0.00 0.00 107.448,51 0.00 0.00 Tháng 9 1.787,60 0.00 0.00 76.700,70 0.00 0.00 Tháng 10 2.475,88 0.00 0.00 86.926,74 0.00 0.00 Tháng 11 1.279,63 46.90 9.30 63.371,02 3.535,41 506,85 Tháng 12 1.306,30 45.10 35.70 49.679,62 1.705,14 1.858,05 Tổng 19.721,93 161.6 45.00 1,034,721.04 12,099.65 2,364.90

Nguồn www.vse.org.vn

Không những không ổn định mà khối lợng và giá trị giao dịch cổ phiếu của nhà đầu t nớc ngoài vào TCK VIệt Nam trong năm này cũng cha cao:

Qua hai bảng này ta thấy trong năm 2001, khối lợng mua của nhà đầu t nớc ngoài chỉ có 161.600 chứng khoán tơng đơng 0,91 % khối lợng giao dịch toàn thị trờng, giá trị giao dịch mua cũng không cao chỉ chiếm 1,30 % giá trị giao dịch toàn thị trờng và khối lợng cổ phiếu mua vào cao hơn hẳn khối lợng cổ phiếu bán ra, điều đó chứng tỏ các nhà đầu t nớc ngoài có tâm lý đầu t dài hạn, chủ yếu mua chứng khoán vào rồi nắm giữ, bán ra rất ít.

Giai đoạn này ĐTNN cha giao dịch trái phiếu. Nguyên nhân chủ yếu là do: lãi suất trái phiếu chính phủ không hấp dẫn, tính thanh khoản trái phiếu không cao, đây là giai đoạn sơ khai của thị trờng chứng khoán Việt Nam nên không chỉ nhà đầu t trong nớc mà nhà đầu t nớc ngoài cũng còn e dè trong đầu t trái phiếu.

Nhìn chung giai đoạn này giao dịch của nhà đầu t nớc ngoài trên TTCK Việt Nam diễn ra cha sôi nổi và ổn định. Nguyên nhân là do thị trờng chứng khoán Việt Nam còn quá mới mẻ, còn nhiều hạn chế nên cha thể hấp dẫn đối với nhà ĐTNN. Sự dao động trong tâm lý của nhà ĐTNN xuất phát từ thực trạng của bản thân thị trờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển cha có sự khởi sắc đáng chú ý nào.

2. Giai đoạn 2002-2005

Trong giai đoạn này TTCK Việt Nam đã chứng kiến những bớc phát triển đáng kể. Theo xu hớng chung của toàn thị trờng, hoạt động đầu t của nhà ĐTNN cũng có sự thay đổi cả quy mô lẫn chất lợng góp phần không nhỏ vào sự phát triển của TTCK Việt Nam.

Bảng 3: Khối lợng v Giá trị giao dịch cổ phiếu theo hình thức khớp lệnh củaà nhà ĐTNN từ năm 2002-2004

KLGD

(ngàn Toàn Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

TT ĐTN N % toàn TT Toàn TT ĐTNN % toàn TT Toàn TT ĐTNN % toàn TT Mua 29.641 2.399,8 8,10 23.597,22 2.065,75 8,76 63.181,9 10.886,82 17,23 Bán 5755,2 130,8 0,44 231.500 555,6 0,24 63.137,4 1..231,18 1,95 GTGD (tỉ

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Toàn TT ĐTNN % toàn TT Toàn TT ĐTNN % toàn TT Toàn TT ĐTNN % toàn TT Mua 784,47 71,81 9,15 412,10 5,34 1,22 1.701,00 376,56 22,14 Bán 789,36 3,71 0,47 517,28 1,14 0,28 1.700,96 35,38 2,08 Nguồn www.vse.org.vn

So với giai đoạn trớc, trong giai đoạn này tỷ lệ cổ phiếu nhà ĐTNN nắm giữ trên tổng cổ phiếu toàn thị trờng đã tăng lên đáng kể từ 0,91% (năm 2001) lên 8,10% (năm 2002), 8,76% (năm 2003) và 17,23% (năm 2004). Khối lợng cổ phiếu bán ra của nhà đầu t nớc ngoài vẫn duy trì ở mức thấp hơn nhiều so với khối lợng mua vào, chứng tỏ nhà ĐTNN trong giai đoạn này vẫn giữ tâm lý đầu t dài hạn.

Không chỉ khối lợng cổ phiếu mà giá trị đầu t cổ phiếu giai đoạn này cũng tăng lên đáng kể, giá trị mua vào chỉ từ 71,81 tỷ đồng (năm 2002), qua 2 năm đã lên tới 376,56 tỷ đồng (năm 2004) tăng 5,2 lần. Trung bình mỗi năm nhà ĐTNN mua cổ phiếu với giá trị là 166,23 tỉ VNĐ. Đây là một kết quả đáng khích lệ đối với TTCKVN, qua đó có thể thấy nhà ĐTNN đã ngày càng tin tởng hơn vào triển vọng phát triển của TTCK VN và sức hấp dẫn của cổ phiếu đối với nhà ĐTNN ngày càng tăng lên.

Bảng 4: Khối lợng v Giá trịà giao dịch cổ phiếu của nhà ĐTNN năm 2005 KLGD (nghìn Tổng cộng Khớp lệnh Thoả thuận To n TTà ĐTNN % to nTTà To n TTà ĐTNN to n% à TT Mua 11.941,25 79.266,14 6.486,15 8,19 15.580,01 5.452,60 35,00 Bán 4.515,13 79.352,05 2.697,97 3,40 15.584,56 1.817,16 11,66 GTGD

(Triệu Tổng cộng Khớp lệnh Thoả thuận

To n TTà ĐTNN % to nà TT To nà TT ĐTNN % to n TTà Mua 425,70 2.261,47 216,54 9,58 522,82 209,16 40,01 Bán 144,50 2.263,18 86,64 3,83 522,67 57,86 11,07 Nguồn www.vse.org.vn

Bớc sang năm 2005 mặc dù khối lợng và giá trị giao dịch cổ phiếu trên toàn thị trờng vẫn tăng lên nhng hoạt động đầu t của nhà ĐTNN lại có xu hớng giảm xuống. Khối lợng giao dịch cổ phiếu trên toàn thị trờng trong năm 2005 lên tới 79.266,14 nghìn cổ phiếu (năm 2004 là 63.181,90) nhng khối lợng giao dịch CP của nhà đầu t nớc ngoài mua vào theo hình thức khớp lệnh chỉ đạt 6.486,15 nghìn CP (trong khi đó năm 2004 đạt tới 10.886,82).

Bảng 5: Khối lợng và giá trị giao dịch chứng khoán (CK) của nhà ĐTNN năm 2005 KLGD (ng nà Tổng cộng Khớp lệnh Thoả thuận To n TTà ĐTNN To n% à TT To n TTà ĐTNN To n% à TT Mua 41.940,42 102.580,17 10.500,10 10,24 250.490,45 31.436,61 12,55 Bán 31.151,37 102.638,30 3.992,63 3,89 250.790,95 27.158,74 10,84 GTGD

To n TTà ĐTNN % To nà TT To n TTà ĐTNN % To nà TT Mua 3.002,44 2.490,80 257,59 10,34 24.387,16 2.744,84 11,26 Bán 2.766,75 2.491,58 100,66 4,04 24.392,41 2.666,09 10,93 Nguồn www.vse.org.vn

Trong năm 2005, khối lợng giao dịch chứng khoán toàn thị trờng đạt 353.070,62 (ng n CK) (tà ơng đơng 26.877,96 tỉ đồng), trong đó khối lợng giao dịch mua vào của ĐTNN là 41.940,42 (ng n CK) (tà ơng đơng 3.002,44 triệu đồng), bán ra là 31.151,37 (ng n CK) (tà ơng đơng 2.766,75 triệu đồng). Giao dịch của nhà ĐTNN trong năm nay khá sôi động tuy nhiên nhà ĐTNN chủ yếu mua chứng khoán, khối lợng CK bán ra không nhiều, điều này chứng tỏ nhà ĐTNN ngày càng quan tâm đến TTCK Việt Nam, đặc biệt họ giữ tâm lý mua CK để đầu t trong dài hạn. Có thể nói trong con mắt các nhà ĐTNN, TTCK Việt Nam đang hứa hẹn rất nhiều triển vọng.

Trong năm này, loại hình trái phiếu cũng đợc nhà ĐTNN khá quan tâm. Trong tổng số 41.940,42 ngàn CK mua vào có tới 25.028,65 ngàn trái phiếu, chênh lệch mua-bán trái phiếu đạt –312,93 ngàn CK. Nh vậy độ tin cậy của trái phiếu đối với nhà ĐTNN cha cao. Đối lập với trái phiếu, nhà ĐTNN lại tỏ ra khá tin tởng vào CP, chủ yếu mua CP để nắm giữ (mua 11.941,25 ngàn CP) và bán ra không nhiều (4.515,13 ng n CP). Mua bán cổà phiếu vẫn luôn là hình thức giao dịch thu hút nhà ĐTNN nhiều nhất.

3. Năm 2006

Trong năm 2006, cả khối lợng giao dịch chứng khoán lẫn giá trị giao dịch chứng khoán toàn thị trờng đã đạt ở mức rất cao so với năm 2005.

Theo Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc, đến 31/12/2006 đã có 193 công ty niêm yết, đăng ký giao dịch tại các trung tâm giao dịch chứng khoán, tổng giá trị vốn hoá thị trờng cổ phiếu đạt 221.156 tỷ đồng (tơng đơng 14 tỷ USD), chiếm 22,7% GDP năm 2006 (tăng gần 20 lần so với cuối năm 2005). Về thị trờng trái phiếu: đã có gần

400 loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đô thị và trái phiếu ngân hàng niêm yết với tổng giá trị lên tới 70.000 tỷ đồng, bằng 7,7%GDP 2006. (*)

Bên cạnh việc niếm yết cổ phiếu, trái phiếu Chính phủ, thị trờng đón nhận công cụ tài chính mới đó là chứng chỉ quỹ đầu t chứng khoán, trái phiếu của các ngân hàng thơng mại.

Số lợng nhà đầu t trong và ngoài nớc tham gia TTCK ngày càng đông đảo, tính đến tháng 12/2006, số tài khoản giao dịch của nhà đầu t vào khoảng 100.000, nhà đầu t nớc ngoài có khoảng 1.700 và đang nắm giữ khoảng 25 - 30% số lợng cổ phiếu của các công ty niêm yết, trong đó có một số nhà đầu t chứng khoán quốc tế nh JP Morgan, Merryll Lynch, Citigroup Đến cuối năm 2006 có 23 Qũy với quy…

mô vốn đầu t ớc đạt 2,3tỷ USD và gần 50 tổ chức đầu t nớc ngoài mở tài khoản hoặc uỷ thác đầu t trên TTCK. Hệ thống các tổ chức trung gian ngày càng phát triển: Trong năm 2006, UBCK đã cấp phép hoạt động kinh doanh chứng khoán cho 41 công ty chứng khoán, 12 công ty quản lý quỹ; 03 quỹ đầu t chứng khoán. Nh vậy đến cuối tháng 12/2006 đã có 55 công ty chứng khoán (3 công ty đã đăng ký giao dịch cổ phiếu trên TTGDCK Hà Nội), 18 công ty quản lý quỹ, 6 ngân hàng hoạt động ngân hàng lu ký. Hệ thống các thành viên lu ký chứng khoán, ngân hàng chỉ định thanh toán và ngân hàng giám sát phục vụ tốt cho thanh toán giao dịch chứng khoán. Các TTGDVK đã vận hành hệ thống giao dịch thông suốt, cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu giao dịch của thị trờng. Quản lý hoạt động TTCK đã từng bớc hoàn thiện cơ bản khung pháp lý, chính sách cho hoạt động và phát triển TTCK, nâng cao tính công khai minh bạch và năng lực giám sát thị trờng.

TTCK Việt Nam khép lại phiên giao dịch cuối cùng của năm 2006 vào thứ (*) Nguồn www.vnexpress.net

sáu 29/12 với chỉ số VN-Index tại TTGDCK TPHCM ở mức 751 điểm và chỉ số HASTC-Index tại TTGDCK Hà Nội ở mức 243 điểm. Theo phân tích của giới chuyên

HASTC - Index tăng tới 170%. Tính đến phiên giao dịch thứ 1450 cuối năm, chỉ riêng TTGDCK TPHCM đã có sự góp mặt của 106 cổ phiếu, 2 chứng chỉ quỹ và 367 trái phiếu với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá trên 72.000 tỷ đồng. Còn tại TTGDCK Hà nội, số lợng chứng khoán tham gia đã lên đến 87 cổ phiếu và 91 trái phiếu với tổng mức đăng ký giao dịch theo mệnh giá đạt 29 tỷ đồng. (*)

Bảng 6: Khối lợng và giá trị giao dịch của nhà ĐTNN năm 2006

KLGD (ng nà Tổng cộng To n TTà Khớp lệnhĐTNN % Thoả thuận To nà TT To n TTà ĐTNN % To nà TT Mua 192.202,53 593.814,62 94.937,42 16 526.967,08 97.256,11 18 Bán 29.807,60 596.152,00 29.807,60 5 0 0 0 GTGD

(triệu Tổng cộng To n TTà Khớp lệnhĐTNN % Thoả thuận To nà TT To n TTà ĐTNN % To nà TT Mua 17.031,494 34.950,163 7.740,651 22 51.879,110 9.290,843 18 Bán 11.511,673 37.013,833 2.220,830 6 51.615,794 9.290,733 18 Nguồn www.vse.org.vn

Tổng cộng năm 2006 có tới 593.814,620 ngàn chứng khoán giao dịch theo hình thức khớp lệnh, tơng đơng 34.950,163 tỉ đồng. Trong khi đó toàn năm 2005 chỉ giao dịch có 353.070,62 ngàn chứng khoán, tơng đơng 26.877,96 tỉ đồng. Điều này cho thấy TTCK của năm 2006 đã có bớc nhảy vợt trội, giao dịch rất sôi động với khối lợng và giá trị lớn.

(*) Nguồn www.vnexpress.net

Bảng 7: Tình hình giao dịch theo tháng của nhà ĐTNN năm 2006

Tháng KLGD (ng n CK)à GTGD (triệu đồng) To n TTà ĐTNN mua ĐTNN

Tháng 1 34.608,15 5.350,29 2.035,83 2.859.691,34 415.789,99 187.387,02 Tháng 2 39.995,62 6.042,55 2.250,33 2.426.350,18 338.446,96 133.717,01 Tháng 3 93.003,11 17.300,84 12.226,76 6.315.041,61 1.557.843,58 1.039.274,15 Tháng 4 105.601,66 14.477,45 13.622,59 7.981.414,09 1.317.038,62 1.222.729,83 Tháng 5 91.830,75 5.961,75 6.320,24 7.619.601,49 489.057,25 541.752,31 Tháng 6 64.076,58 9.922,96 8.676,66 5.236.793,33 891.168,91 835.014.55 Tháng 7 66.273,27 10.990,88 3.202,52 5.225.251,69 860.761,15 298.354,35 Tháng 8 104.665,43 18.120,23 7.513,81 7.521.288,80 1.315.923,58 732.096,01 Tháng 9 37.174,50 5.144,58 2.311,65 2.476.551,75 418.361,68 205.936,28 Tháng 10 49.737,98 15..275,45 7.198,00 2.898.936,45 1.109.334,35 738.745,41 Tháng 11 77.620,03 13.235,59 9.259,90 4.951.041,78 961.195,27 952.869,56 Tháng 12 131.656,38 14.645,08 7.771,86 10.469.106,66 1.063.555,52 819.311,63 Tổng 896.243,46 136.467,65 82.390,15 65.981.069,17 295.351.814,66 7.707.188,11 Nguồn www.vse.org.vn

Sự tham gia của nhà ĐTNN diễn ra khá sôi động, nhất là trong hai tháng là tháng 3 và tháng 8. Trong hai tháng này khối lợng CK mua vào của nhà ĐTNN là cao nhất, lần lợt là 17.300,84 và 18.120,23 ngàn chứng khoán tơng đơng với 1.557.843,58 và 1.315.923,58 tỉ đồng. Tuy nhiên khối lợng CK nhà ĐTNN bán ra lại rất ít, trong tháng 4, lợng CK nhà ĐTNN bán ra cao nhất, cũng chỉ đạt 13.622,59 ngàn chứng khoán tơng đơng với 1.222.729,83 tỉ đồng. Nh vậy, tơng tự năm 2005 và những năm trớc đó, nhà ĐTNN vẫn giữ tâm lý đầu t dài hạn. Trong khi các nhà đầu t CK trong nớc vội vàng bán tháo chứng khoán mỗi khi có tin thất thiệt về các công ty mà họ nắm giữ chứng khoán hay giá chứng khoán giảm sút thì nhà ĐTNN vẫn kiên trì mua vào đợi thời cơ mới bán. Đó là một bài học thực sự cho các nhà đầu t CK trong nớc khi muốn tham gia vào thị trờng chứng khoán trong dài hạn.

Trong tháng 8, giao dịch tăng mạnh trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội. Tổng khối lợng giao dịch cổ phiếu toàn thị trờng trong tháng tám đạt 8.050.100 cổ

phiếu, tơng đơng tổng giá trị giao dịch gần 215,2 tỉ đồng, gấp 1,67 lần so với tổng giao dịch tháng trớc. Giao dịch cổ phiếu theo phơng thức báo giá chiếm tới 73,8% tổng khối lợng toàn thị trờng, đạt 5.941.100 cổ phiếu, tăng 104% so với tháng trớc. Giao dịch thoả thuận đợc thực hiện với 4 cổ phiếu là KHP, PPC, TKU và TBC với tổng giá trị giao dịch gần 55,5 tỉ đồng, tăng gấp 8.7 lần so với tháng trớc. Cũng trong tháng 8, về giá giao dịch bình quân, có 8/12 cổ phiếu trên thị trờng tăng giá. Trong đó 4 CP thuộc nhóm tăng giá mạnh nhất là PPC (tăng 3.600đ/CP, tơng ứng tăng 14.17%), tiếp đến là VNR (tăng 3.700đ/CP, tơng ứng tăng 12.76%), VTL (tăng 2.500đ/CP, tơng ứng tăng 12.66%) và CID (tăng 1.500đ/CP, tơng ứng tăng 11.11%). Tơng tự nh TTCK trên cả nớc, trong tháng 8, nhà đầu t nớc ngoài tham gia thị trờng hết sc tích cực đối với các loại cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. Tổng khối lợng CP mua vào của nhà ĐTNN đạt 98.400 cổ phiếu, gấp 4.3 lần so với tháng trớc, trong đó PPC là cổ phiếu đợc các nhà ĐTNN mua vào nhiếu nhất (90.000 CP). Ngoài ra 3 cổ phiếu khác cũng đợc nhà ĐTNN mua vào nhiều là BBS, CID v VNR (*) à

Cuối năm 2006, do có sự thay đổi về chính sách, u đãi thuế cho các công ty lên sàn từ thời điểm 1/1/2007 sẽ bị cắt bỏ, đã tạo ra làn sóng ồ ạt lên sàn. Tính bình (*)

Nguồn www.vse.org.vn

quân trong tháng 12, mỗi ngày nhà đầu t lại có thêm ít nhất 2 cổ phiếu mới để lựa chọn khiến hầu hết các kỷ lục trớc đó đã bị đánh đổ, tuổi thọ của các kỷ lục cũng trở nên hết sức ngắn ngủi. Song hành với những phiên chào sàn hàng loạt của 10 - 12 cổ phiếu cùng lúc, giá và khối lợng giao dịch trên thị trờng cũng tăng mạnh. Trong những phiên cuối cùng của năm SAM tăng trần lên mức 72.000đồng/CP, gần 750 nghìn cổ phiếu STB đợc chuyển nhợng, trong đó riêng giao dịch khớp lệnh đạt 729.790 cổ phiếu. Lợng giao dịch của cổ phiếu VNM cũng đạt rất lớn. Một giao dịch thoả thuận với khối lợng 1.819.720 cổ phiếu VNM, tơng đơng giá trị hơn 151,7 tỷ đồng đã đợc thực hiện. Các cổ phiếu có khối lợng giao dịch lớn khác nh :

SAM, CII, GMD, VSH. Đây cũng là những cổ phiếu đợc nhà ĐTNN chọn mua khá nhiều trong các phiên. Thị trờng những tháng cuốn năm đợc kích thích bởi những cổ phiếu mới lên sàn, trong đó nổi bật nhất là FPT. Mặc dù nhóm “đầu tầu” có dấu hiệu chững lại nhng FPT vẫn thẳng tiến thăng giá chóng mặt. Đóng cửa thị trờng cuối phiên cuối năm, FPT đứng mức giá 460.000đ/CP và khối lợng khớp lệnh đạt xấp xỉ 7 vạn.

Tuy nhiên, cũng trong năm 2006, thị trờng cổ phiếu trên sàn Tp.HCM đã trải qua 2 đợt sốt nóng và một đợt sốt lạnh. Đợt sốt nóng đầu năm từ tháng 2 đến tháng 4 đợc cho là có nguyên nhân từ việc mở room (mức sở hữu tối đa) cho nhà đầu t nớc ngoài từ 30% lên 49% vốn điều lệ của một công ty và sự chuyển vốn từ thị trờng bất động sản vào TTCK. Đợt sốt lạnh tiếp theo thừ tháng 5 đến tháng 9 đợc xem nh là hệ quả tất yếu từ việc sốt nóng trớc đó. Đợt sốt nóng giai đoạn cuối năm lại xuất phát từ các yếu tố vĩ mô và đợc châm ngòi từ các Quỹ đầu t nớc ngoài. Một loạt sự kiện quốc tế quan trong nh Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), tổ chức thành công hội nghị Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC) lần thứ 14, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua

Một phần của tài liệu Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam" (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w