Về vấn đề hình ảnh uy tín sản phẩm.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm I (Trang 63 - 66)

Hiện sản phẩm của công ty ch−a có một nhãn hiệu riêng, trên thị tr−ờng nó chỉ đ−ợc biết đến là sản xuất tại Việt Nam.

Trong thực tiễn, nhãn hiệu hàng hoá là một công cụ cạnh tranh đảm bảo lợi thế trên thị tr−ờng n−ớc ngoài. Việc gắn tên nhãn vào sản phẩm không chỉ đơn thuần để xác nhận sản phẩm của công ty và phân bịêt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, mà còn để đảm bảo một và duy trì một danh tiếng. Để thâm nhập vào thị tr−ờng n−ớc ngoài, nhất là thị tr−ờng các n−ớc công nghiệp phát triển, việc tạo uy tín qua nhãn hiệu hàng hóa sẽ gặp phải những khó khăn nhất định và công ty dâu tằm tơ I cần phải khắc phục những khó khăn đó trong phạm vi có thể.

+ Kỹ thuật: hàng hoá đăng ký nhãn hiệu phải đảm bảo chất l−ợng ổn định, công ty không nên để tính chất lao động thủ công ảnh h−ởng đến chất l−ợng của sản phẩm.

+ Tài chính: chi phí cho các công tác quảng cáo, xúc tiến... là rất cao do đó công ty cần sử dụng và kết hợp chỉ tiêu một cách hợp lý và có hiệu quả.

+ Cung cấp: sản phẩm đã có nhãn hiệu phải đảm bảo lúc nào cũng cung cấp đủ nhu cầu của thị tr−ờng một thời gian vì một lý do nào đó sẽ bị lu mờ và bị sản phẩm khác thế chỗ.

Vị trí của những ng−ời đến sau th−ờng thấp và không có đ−ợc thị phần lớn. Nh−ng khi đã có đủ điều kiện, công ty cần mạnh dạn gắn nhãn mác riêng của mình lên sản phẩm, b−ớc đầu có thể khó khăn do ch−a đ−ợc ng−ời mua tin t−ởng, song không có b−ớc đầu đó công ty sẽ không bao giờ đến đ−ợc với khách hàng bằng chính tên tuổi của mình.

5. Hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý và tổ chức xây dựng chiến l−ợc kinh doanh phát triển thị tr−ờng. kinh doanh phát triển thị tr−ờng.

Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, công ty cần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý của mình. Trong thời gian tới công ty cần quan tâm đến một số vấn đề sau:

- Cần phân công hợp lý đúng ng−ời, đúng việc với khả năng chuyên môn.

- Cần phân bổ chức năng, nhiệm vụ cho các phòng ban một cách hợp lý hơn tránh chồng chéo làm giảm hiệu quả hoạt động.

- Cần thực hiện triệt để cơ chế khoán quản để các phòng ban có mục tiêu phấn đấu rõ ràng. Đồng thời có cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng thành viên qua đó có chế độ th−ởng phạt đảm bảo công bằng bình đẳng giữa các bộ phận cá nhân, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong điều kiện hiện nay, việc tổ chức hoạch định và triển khai một chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng là cách làm hữu hiệu để công ty có thể chiếm lĩnh thị tr−ờng nội địa và thâm nhập sâu hơn vào thị tr−ờng quốc tế. Để có thể thực hiện thành công chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng, những điểm mà công ty nên quan tâm trong quá trình hoạch định chiến l−ợc và triển khai thực hiện là:

+ Xác định mục tiêu dài hạn, ngắn hạn và mục tiêu phải mang tính thực tiễn xét đến năng lực tổng thể và tiêu chuẩn chất l−ợng hiện tại của công ty có phù hợp với mục tiêu chung của toàn ngành.

+ Kế hoạch đề ra phải trên cơ sở nghiên cứu và hiểu biết về các nhân tố bên ngoài chứ không chỉ bó buộc trong khuôn khổ của toàn ngành.

+Kế hoạch đề ra phải dựa vào nhu cầu thị tr−ờng không mang nặng tính đầu t− sản xuất.

+ Công ty cần nghiên cứu và lập trình tự kế hoạch thực hiện các mục tiêu, biện pháp thực hiện một cách hợp lý và khoa học. Mặt khác công ty cũng cần xây dựng các chiến l−ợc dự phòng bởi môi tr−ờng kinh doanh luôn thay đổi và dù công ty có khả năng dự báo tốt đến đâu cũng không thể chắc chắn rằng chiến l−ợc hiện tại của mình là hoàn hảo và đã tính toán hết đ−ợc những xu h−ớng biến đổi của môi tr−ờng.

+ Công ty cần lựa chọn đội ngũ cán bộ có chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm cao ở các phòng ban để tham gia vào quá trình hoạch định và xây dựng chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng của mình. Thêm vào đó công ty cần tham khảo ý kiến của

Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam, ý kiến của các chuyên gia và nghiên cứu kinh nghiệm của các doanh nghiệp cùng ngành đã thực hiện chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng từ tr−ớc.

+ Công ty cần đầu t− thích đáng vào công tác hoạch định cũng nh− cung cấp kinh phí hoạt động cho kế hoạch triển khai và các biện pháp thực hiện để có thể thu đ−ợc kết quả tốt nhất. Nguồn kinh phí tập trung cho công tác triển khai và tổ chức thực hiện, công ty có thể đề nghị cơ quan chủ quản tạo điều kiện giúp đỡ, cho phép đ−ợc huy động vốn trong nội bộ doanh nghiệp hoặc kêu gọi đầu t− từ bên ngoài.

+ Ban lãnh đạo công ty cần th−ờng xuyên theo dõi, kiểm tr, đôn đốc quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện chiến l−ợc. Kịp thời phát hiện và có biện pháp khắc phục những yếu kém, tồn tại để các kế hoạch thực hiện diễn ra theo đúng tiến trình đã vạch sẵn. Đồng thời có các biện pháp khen th−ởng và kỷ luật kịp thời để nâng cao hiệu quả hoạt động và tinh thần trách nhiệm của cán bộ thực hiện.

6. Hoàn thiện nghiệp vụ xuất khẩu.

Về thủ tục hải quan: thủ tục hải quan rất phức tạp và mất nhiều thời gian, do đó công ty

nên cử ra cán bộ lo thủ tục hải quan, bên cạnh đó th−ờng xuyên cử họ đi học để tiếp nhận một cách nhanh chóng các chính sách về hải quan và thủ tục hải quan.

Kiểm tra L/C: thanh toán trong xuất khẩu là khâu cuối cùng rất quan trọng, là thành quả

sau cả một quá trình khó khăn vất vả đ−a hàng đến với nhà tiêu dùng. Do đó, công ty phải cử ng−ời có trình độ thông thạo nghiệp vụ để kiểm tra L/C, nếu không phù hợp phải đ−a đ−ợc ra biện pháp sử lý kịp thời, tránh những sai sót đáng tiếc mà xảy ra tranh chấp sau này.

Thủ tục thanh toán: trong xuất khẩu hàng tơ lụa, côgn ty luôn phải thực hiện tốt nghiệp

vụ thanh toán quốc tế với nhiều ph−ơng thức khác, đối với mỗi hợp đồng cần lựa chọn ph−ơng thức nào thích hợp nhất để hai bên cùng có lợi.

Thanh toán với nguồn hàng nên tạo điều kiện đúng hạn, thậm chí nếu cơ sở gặp khó khăn về tài chính có thể ứng vốn tr−ớc, thủ tục thanh toán đơn giản sẽ giúp công ty tạo uy tín với bạn hàng trong n−ớc, giữ đ−ợc nguồn hàng khi khan hiếm.

Trong thanh toán với khách hàng nhập khẩu, công ty nên chọn ph−ơng thức bảo đảm an toàn nhất, cần thảo luận kỹ với bạn hàng khi ký hợp đồng ngoại th−ơng. Tốt nhất nên thanh toán bằng L/C không huỷ ngang có xác nhận bảo lãnh của ngân hàng. Không nên chiều theo ý của ng−ời mua mà chấp nhận các ph−ơng thức thanh toán chậm D/A, D/P... mà không đảm bảo chắc chắn việc ng−ời nhập khẩu trả tiền hay không, hoặc bị trả chậm hơn thời gian quy định.

Cuối cùng, để có thể thực hiện thành công các yêu cầu trên ngoài sự quyết tâm của ban lãnh đạo công ty còn cần có sự đoàn kết, trên d−ới một lòng của tập thể cán bộ công nhân viên. Đó sẽ là động lực tốt nhất giúp công ty v−ợt qua đ−ợc những b−ớc khó khăn khắc nghiệt của môi tr−ờng cạnh tranh, thực hiện thắng lợi chiến l−ợc mở rộng và phát triển thị tr−ờng, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong mục tiêu phát triển toàn ngành nói chung và của doanh nghiệp nói riêng trong t−ơng lai.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm I (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)